Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm ngọc cường
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 8 2023 lúc 19:32

Tham khảo:
a) CH3-CH2-CH2-CH2-COOH
b) CH2=CH-CH2-COOH
c) 
loading...
d)
loading...

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Tính chất hoá học của oxide base:

+ Tác dụng với oxide acid: MgO + CO2 -> MgCO3

+ Tác dụng với dung dịch acid: MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O

+ Tác dụng với nước tạo dung dịch base: MgO là oxide base không tan nên không có phản ứng với nước.

- Tính chất hoá học của oxide acid:

+ Tác dụng với oxide base: SO2 + K2O -> K2SO3

+ Tác dụng với dung dịch base: SO2 + 2 KOH -> K2SO3 + H2O

+ Tác dụng với nước tạo dung dịch acid: \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

Thảo Ngọc
Xem chi tiết
Lihnn_xj
7 tháng 1 2022 lúc 14:42

a, Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2  + H2

b, \(n_{Fe}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,1.2=0,2mol\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,2.65=13g\)

c, \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6g\)

\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\)

Long Tran
7 tháng 1 2022 lúc 14:39

a)  Chất tham gia phản ứng là :  Kẽm ( Zn ) và dung dịch axit clohidric ( HCl )

b)  Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra :  Kẽm ( Zn ) tác dụng với HCl tạo ra chất khác ( ZnCl2)

c)  PTHH : 

  Kẽm + axit clorua -------->  kẽm clorua + hidro

d)  Theo định luật bảo toàn khối lượng có :

              mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2 

      =>    6.5 + mHCl = 13.6 + 0.2

     =>    mHCl = 13.6 + 0.2 - 6.5 = 7.3 ( g )

        Khối lg HCl có trong dung dịch là :  7.3 ( g )

        Ủng hộ nhak !!!

Tạ Thị Vân Anh
7 tháng 1 2022 lúc 14:40

a) Chất tham gia phản ứng là : Kẽm ( Zn ) và dung dịch axit clohidric ( HCl )

b) Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra : Kẽm ( Zn ) tác dụng với HCl tạo ra chất khác ( ZnCl2)

c) PTHH : Kẽm + axit clorua --------> kẽm clorua + hidro

d) Theo định luật bảo toàn khối lượng có : mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2 => 6.5 + mHCl = 13.6 + 0.2 => mHCl = 13.6 + 0.2 - 6.5 = 7.3 ( g ) Khối lg HCl có trong dung dịch là : 7.3 ( g )

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
4 tháng 12 2023 lúc 19:57

\({\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}\mathop {\rm{C}}\limits^{ + 1} {\rm{H = O  +  }}{\mathop {{\rm{Br}}}\limits^0 _{\rm{2}}}{\rm{ +  }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}} \to {\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}\mathop {\rm{C}}\limits^{ + 3} {\rm{OOH  +  2H}}\mathop {{\rm{Br}}}\limits^{ - 1} \)

Trong phản ứng trên, số oxi hoá của C (trong nhóm chức –CHO) tăng từ +1 lên +3, CH3CHO là chất oxi hóa. Số oxi hóa của Br giảm từ 0 xuống -1 , Br2 là chất oxi hóa.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 0:34

- Al(OH)3 thể hiện tính acid khi tác dụng với dung dịch NaOH:

Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]

- Al(OH)3 thể hiện tính base khi tác dụng với dung dịch HCl

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

Hương Trần
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Toru
4 tháng 9 2023 lúc 11:07

Trả lời:

1. Công thức hoá học của các acid đều có chứa nguyên tử H.

2. Dạng tồn tại của acid trong dung dịch đều chứa cation (ion dương) H+.

3. Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+.

1. Đều có nguyên tử H

2. Dạng tồn tại đều chưa ion H+

3. Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 8 2023 lúc 23:25

a) CH3-CH(CH3)-CH2-CHO
b) CH3-CH2-CH2-CO-CH3
c) CH3-CH2-CH2-CH2-COOH
d) CH3-CH2-CH(CH3)-COOH