Những câu hỏi liên quan
Duy Anh
Xem chi tiết
Sad boy
24 tháng 7 2021 lúc 22:40

Câu 49. Bản chất chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa là:

A. “ khai hóa nền văn minh” cho  nhân dân Việt Nam

B. đào tạo nhân tài cho đất nước Việt Nam

C. kìm hãm dân ta trong vòng lạc hậu, ngu muội và đào tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.

D. giúp cho nền văn hóa, giáo dục nước ta phát triển ngang bằng với các nước tiến bộ trên thế giới.

Câu 50. Các giai cấp mới trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế` kỉ XX:

A. địa chủ,nông dân,tư sản

B. tư sản,tiểu tư sản và nông dân

C. nông dân,công nhân,tư sản

D. tư sản,tiểu tư sản và công nhân

Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đ

Tham khao

 

 Một số người yêu nước Việt Nam muốn dựa vào Nhật Bản để bạo động vũ trang giành độc lập. Vì vậy, họ lập Hội Duy Tân do Phan Bội Châu đứng đầu với mục đích lập ra một nước Việt Nam độc lập.

- Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp đỡ khí giới và tiền bạc để đánh Pháp. Người Nhật chỉ hứa giúp đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này. Hội Duy Tân phát động phong trào Đông Du.

- Tháng 9/1908, Pháp Nhật cấu kết với nhau, trục xuất những người yêu nước Việt Nam ra khỏi đất nước Nhật. Phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy Tân ngừng hoạt động.

Câu 51. Ai là người lãnh đạo phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục là ?

A. Phan Châu Trinh

B. Phan Bội Châu

C. Huỳnh Thúc Kháng

D. Lương Văn can

Câu 52. Mục đích đấu tranh của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là:

A. đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến.

B. thương lượng với Pháp để Pháp giúp đỡ Việt Nam phát triển đất nước

C. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ dân chủ tư sản.     

D. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa

Bình luận (0)
VTKiet
Xem chi tiết
Merika Tori
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 7 2021 lúc 22:49

Tham khảo nha em:

Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp không phải để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam, vì:

- Chính sách của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới.

- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2021 lúc 22:49

Tham khảo:

 

Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp không phải để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam, vì:

- Chính sách của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới.

- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.

Bình luận (0)
quynh anh
6 tháng 5 2023 lúc 18:17

 Câu trả lời không có trên mạng nè mọi người, câu này tui đi thi được điểm tuyệt đối đó:3

*)Chính sách văn hóa giáo dục của Pháp không phải để khai hóa văn minh cho người Việt Nam vì:

-Đường nối của Pháp hạn chế phát triển Giáo dục ở thuộc địa duy trì nền giáo dục toán học.

+Số trường học chỉ Được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, số học sinh ngày càng giảm dần.

Ý đồ của Pháp là:

+Thông qua giáo dục nô dịch, thực dân Pháp chỉ biết tạo một lớp người để phục tùng, triệt để sử dụng phong kiến Nam Triều, dùng người Việt trị người Việt

+Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt.
Chúc mọi người thi tốt 🫰🏻

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 3 2017 lúc 6:39

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 5 2019 lúc 10:42

ĐÁP ÁN C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 8 2018 lúc 4:11

- Không đúng. Đường lối của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, Pháp duy trì nền giáo dục Hán học, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới.

- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.

- Ý đồ của Pháp là:

+ Thông qua giáo dục nô dịch, thực dân Pháp muốn tạo một lớp người chỉ biết phục tùng.

+ Triệt để sử dụng phong kiến Nam triểu, dùng người Việt trị người Việt.

+ Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.

Bình luận (0)
BW_P&A
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
27 tháng 6 2016 lúc 17:49

Chính sách kinh tế

+ Nông nghiệp:

Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất

- Phương pháp bóc lột phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa

+ Công nghiệp:

Tập trung khai thác mỏ than kim loại

- Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước

- Giao thông vận tải tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông

+ Thương Nghiêp:

- Độc chiếm thị trường

- Đánh thuế nặng vào các mặt hàng

Chính sách văn hóa giáo dục

- Vẫn duy trì văn hoá giáo dục phong kiến  lạc hậu, sau đó có thêm môn tiếng Pháp phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa.

+ Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc

- Ấu học

- Tiểu học

- Trung học (hạn chế)

* Mục đích của chính sách này là nô dịch và ngu dân, để đễ dàng thống trị lâu dài, người dân Việt Nam quên đi sứ mệnh giải phóng dân tộc chứ không phải “khai hóa văn minh”.



 

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
28 tháng 8 2023 lúc 17:38

Cách trích dẫn trong đoạn trích là dẫn trực tiếp.

 
Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết