Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Ngọc Bảo Trang
Xem chi tiết
TRẦN NGUYỄN MINH THƯ
18 tháng 10 2023 lúc 18:14
1. Bài học rút ra từ truyện "Ếch Ngồi Đáy Giếng" là sự quan trọng của sự kiên nhẫn và kiên trì. Truyện nhắc nhở chúng ta không nên bỏ cuộc dễ dàng khi gặp khó khăn, mà hãy kiên nhẫn và kiên trì để vượt qua mọi thử thách 2. Đặc điểm của truyện ngụ ngôn trong văn bản "Ếch Đáy Giếng" là việc sử dụng nhân vật và tình huống hư cấu để truyền đạt một thông điệp hay một bài học. Truyện ngụ ngôn thường sử dụng các hình ảnh, biểu tượng và tình tiết tượng trưng để truyền đạt ý nghĩa sâu sắc 3. Một ví dụ về văn bản khác thể loại trong bài 2 có thể là một bài viết khoa học về quá trình hình thành và phát triển của ếch trong môi trường sống của chúng 4. Công dụng của đấu chấm lửng là tạo ra một dấu chấm ngắn hơn dấu chấm câu thông thường, nhưng vẫn giữ lại một sự liên kết giữa các ý trong câu. Đấu chấm lửng thường được sử dụng để tạo ra sự gián đoạn, sự nghi ngờ hoặc để tạo ra một hiệu ứng câu chuyện dài dòng
bạn tham khảo nha
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Tuan Dat
Xem chi tiết
Tư Linh
13 tháng 9 2021 lúc 14:40

thành ngữ "ếch ngồi đáy giếng" - phê phán kẻ tự cao, tự đại trong cuộc sống

Tuan Dat
13 tháng 9 2021 lúc 14:40

Đọc truyện "Ếch ngồi đáy giếng"

1)  Câu truyện liên quan đến thành ngữ nào? Hãy giải thích câu thành ngữ dân gian đó?

nthv_.
13 tháng 9 2021 lúc 14:42

Liên quan đến thành ngữ: "Ếch ngồi đáy giếng". Nghĩa: không coi ai ra gì, thường ra vẻ huênh hoang, ta đây, tự cao, tự đại, luôn cho là mình giỏi hơn người khác.

Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
pham thi quynh trang
6 tháng 11 2016 lúc 20:41

Một con ếch đã sống lâu ngày trong một cái giếng.​​​Nó cứ nghĩ mình là chúa tể , còn bầu trời chỉ là cái vung.Đến khi trời mưa to, nước dâng lên tràn bờ,đưa ếch ra khỏi giếng , đi nghênh ngang khắp nơi , không để ý đến xung quanh, nên bị một con trâu giẫm bẹp.

Phương Phương
30 tháng 10 2017 lúc 21:38

này ngu thế không biết nhấn vao lý thuyết à ?

hihahihaleuleu

trần thị linh
1 tháng 11 2017 lúc 20:13

1) Tóm tắt truyện : Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng, xunh quanh chỉ có nhái, cua, ốc, chúng rất sợ tiếng kêu của ếch. Ếch tưởng mình oai như vị chúa tể và coi trời bé bằng cái vung. Năm trời mưa to khiến nước mưa ngập giếng và đưa ếch ra ngoài, quen thói cũ ếch đi lại nghênh ngang đã bị một con trâu đi ngang dẫm bẹp.

2) Bố cục: 2 phần

Từ đầu:" như một vị chúa tể" Ếch khi ở trong giếng

Còn lại: Ếch khi ra khỏi giếng

3) a. Khi ếch ở trong giếng:
- Câu: “Cómột con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ”.
+ Không gian: nhỏ bé, không thay đổi.
+ Cùng các con vật như nhái, cua, ốc...
- Hàng ngày, ếch kêu ồm ộp.
- Các con vật rất hoảng sợ.
+ Ếch thấy mình to lớn như “vị chúa tể”.
+ Hoàn cảnh sống chật hẹp, đơn giản.

Ếch tưởng: bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung còn nó thì oai như một vị chúa tể.
+ Ếch là kẻ hiểu biết nông cạn, nhưng huênh hoang.
- Nghệ thuật: Nhân hóa, hình ảnh gần gũi, quen thuộc gợi nhiều liên tưởng.
- Nội dung: Dù hoàn cảnh, môi trường sống hạn chế cũng không được tự bằng lòng, ảo tưởng, ngộ nhận về mình mà phải cố gắng học tập để vươn lên.

b. Khi ếch ra khỏi giếng:
- Tình huống: mưa to, nước dềnh lên, tràn bờ, ếch ra ngoài.
- Không gian: rộng lớn
- Cử chỉ: đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời, chả thèm để ý đến xung quanh
+ Ếch không tự ý thức về mình.
+ Kiêu ngạo, chủ quan
- Kết cục: Ếch bị trâu giẫm bẹp

Nghệ thuật: Cách kể chuyện bất ngờ, hài hước, kín đáo. Nghệ thuật nhân hóa, sử dụng từ láy đặc tả (nghênh ngang, nhâng nháo).
- Nội dung: Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường xung quanh vì chủ quan kiêu ngạo thường phải trả giá đắt.

Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Diệu Phạm
11 tháng 12 2016 lúc 21:43

Đoạn kết của bài Sơn Tinh,Thủy Tinh:

....Rồi một ngày kia,Sơn Tinh ngồi ngẫm nghĩ oán nặng thù sâu giữa mình và Thủy Tinh đã gây ra bao nhiêu mất mát,đau khổ cho dân làng.Chàng liền bàn với Mị Nương tìm cách giảng hòa.Hiểu ý tốt đó của chồng,Mị Nương đã lựa lời khuyên một người em họ vô cùng xinh đẹp,nết na chấp nhận làm vợ Thủy Tinh.

Nguyễn Trần Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 11 2016 lúc 22:51

Vì: Ngụ ngôn là một thể loại của văn học giáo huấn, mang nội dung đạo đức, có hình thức thơ hoặc văn xuôi tương đối ngắn, sử dụng phúng dụ như một nguyên tắc tổ chức tác phẩm. Tác phẩm trên đã thể hiện được điều đó.

Cửu vĩ linh hồ Kurama
22 tháng 11 2016 lúc 21:50

Vì truyện "Ếch ngồi đáy giếng"La muon chuyen cua con vat!

tôn thị tuyết mai
22 tháng 11 2016 lúc 22:23

vì truyện ếch ngồi đáy giếng nhằm chế giễu,thói huênh hoang, tầm hiểu biết hạn hẹp mà coi trời vung của ếch. Đồng thời cx nói 1 cách ẩn dụ, kín đáo , nói bóng gió những thói hư tật xấu, những kẻ kiêu ngạo chủ quan , cho mk là to lớn chẳng coi ai ra gì trong xã hội xưa

Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Simp shoto không lối tho...
17 tháng 12 2020 lúc 19:47

Trong chương trình ngữ văn lớp 6 đã học, truyện dân gian nào khuyên người ta:"muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện".?

A. Ếch ngồi đáy giếng                       B.Sơn Tinh, Thủy Tinh

C. Thầy bói xem voi                          D. Lợn cưới , áo mới

Đào Mạnh Dũng
8 tháng 1 2021 lúc 9:47

$\color{cyan}{C}$

Fan Cúc Tịnh Y
8 tháng 1 2021 lúc 22:04

C nha

tick choa mk

Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thủy
4 tháng 10 2023 lúc 19:45

-Cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc. Xây dựng hình ảnh gần gủi với thiên thiên

Hoa ánh dương
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
17 tháng 11 2018 lúc 21:09

-lợn cưới áo mới: truyện ngụ ngôn

- ếch ngồi đáy giếng: truyện ngụ ngôn

- Thạch Sanh: truyện cổ tích

- Bánh chưng bánh giầy: Truyền thuyết

* Em thích loại truyện ngụ ngôn nhất vì Truyện ngụ ngôn phê phán thói hư tật xấu của mọi người.

Phùng Tuệ Minh
17 tháng 11 2018 lúc 22:04

* Các văn bản:

- Lợn cưới áo mới: Truyện cười.

- Ếch ngồi đáy giếng: Truyện ngụ ngôn.

- Thạch Sanh: Truyện cổ tích.

- Bánh chưng bánh giầy: Truyện truyền thuyết.

* Trong các loại truyện dân gian, em thích nhất là truyện cười vì nó đem lại tiếng cười cho em và những độc giả khác. Một số truyện cười còn cho người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.

Thùy Trâm
18 tháng 11 2018 lúc 14:13

Lợn cưới áo mới:truyện cười

Ếch ngồi đáy giếng:truyện ngụ ngôn

Thạch Sanh:truyện cổ tích

Bánh chưng bánh giày:truyền thuyết

Em thích truyện ngụ ngôn nhất ,vì nó phê phán những thói hư tật xấu của con người và nhằm khuyên nhủ hoặc răn dạy con người chúng ta về một bài học nào đó trong cuộc sống.