Hãy nêu nguyên nhân của hiện tượng thủy triều trên Trái Đất
hãy nên nguyên nhân của hiện tượng thủy triều trên TĐ
Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
a Trình bày nguyên nhân của hiện tượng thủy triều và dòng biển
b Hãy nêu tầm suất quan trọng của nước ngầm với đời sống và sản xuất
Giúp mik với ah
a. Nguyên nhân gây ra là:
- Nguyên nhân gây ra thủy triều là sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
- Nguyên nhân gây ra dòng biển là nhiều con sông nhỏ, lớn đổ vào chỗ trũng của biển nên tạo ra dòng biển, có 2 loại dòng biển: dòng biển nóng và dòng biển lạnh
b.
-Nước ngầm là nguồn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới quan trọng trên thế giới.
– Nước ngầm góp phần ổn định, điều tiết dòng chảy của sông ngòi.
– Nước ngầm còn có vai trò cố định các lớp đất đá bên trên, ngăn chặn sự sụt lún.
GIÚP MÌNH NỮA NHA!
+ Vì sao độ muối của các biển và đại dương không giống nhau.
+ Nguyên nhân gây ra hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất.
-Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰.
-Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.
Độ muối (độ mặn nước biển, đại dương) khác nhau do tác động của các yếu tố:
– Nhiệt độ nước biển, đại dương (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
– Lượng bay hơi nước.
– Nhiệt độ môi trường không khí.
– Lượng mưa.
– Điều kiện địa hình (vùng biển, đại dương kín hay hở).
– Số lượng nước sông đổ ra biển, đại dương.
=>Độ muối của biển và đại dương khác nhau.
- Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰.
- Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.
C1 Nếu trục bắc-nam của trái đất ko đổi hướng và đứng thẳng (vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo) khi trái đất chuyển động quanh mặt trời thì hiện tượng mùa trên trái đát sẽ như thế nào
C2 Vì sao nước ta quanh năm nóng và sự phân hoá 4 mùa ko rõ rệt ? hãy kể tên 5 quốc gia có hiện tượng tương tự?
C3 Nêu và giải thích nguyên nhân sinh ra hiện tượng các mùa trên trái đất?Nếu trái đất này là một vùng nhiệt đới ẩm như rừng mưa Congo, lượng mưa không ngừng sẽ dẫn đến hiện tượng xói mòn một cách nhanh chóng, đất canh tác cằn cỗi, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền nông nghiệp. “Kết quả là dân số loài người hiện nay sẽ chỉ còn ở mức rất thấp”, Attwood nói. “Mật độ dân số và năng suất nông nghiệp đều thấp, các khu định cư lại phân tán, rải rác, nhiều loại mầm bệnh xuất hiện trong điều kiện môi trường ẩm ướt, sự phát triển của một nền văn minh hiện đại không thể xây dựng trên nền tảng như vậy”.
Ngoài ra, thời tiết lạnh lẽo của mùa đông là môi trường sống vô cùng thích hợp cho phần lớn các loài côn trùng nhiệt đới mang trong mình những căn bệnh chết người. Điển hình là HIV - 1 loại virus có xuất phát điểm từ các khu rừng nhiệt đới.
Tuy nhiên, nếu Trái đất ấm và khô giống như bán đảo Ả Rập, tình trạng các loài sinh vật còn tồi tệ hơn nhiều, thậm chí không ít loài sẽ nằm trong danh sách có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Đó là điều hiển nhiên vì các vùng khô cằn có rất ít tiềm năng để phát triển thành những xã hội lớn, phức tạp, ngoại trừ Dubai - nơi mà người dân sống hoàn toàn dựa vào nguồn năng lượng từ các giếng dầu trên đất nước họ.
Nhưng nhìn chung, lực hút của mặt trăng giúp trái đất ổn định độ nghiêng khi xoay quanh mặt trời, vì vậy các mùa trong năm sẽ không bao giờ biến mất hoàn toàn. Tuy vậy, sự nóng lên toàn cầu gây ra bởi quá trình gia tăng hiệu ứng nhà kính có thể sẽ làm thay đổi ít nhiều trạng thái của mùa đông.
Các em xem video và cho biết :
1/ Nguyên nhân gây nên hiện tượng thủy triều trên TĐ ?
2/ Khi nào xảy ra hiện tượng triều cường và triều thấp ?
Em hãy nêu nguyên nhân và 1 số biện pháp hạn chế hiện tượng băng tan ở 2 cực Trái Đất. HELP ME !!!!!!
Dựa vào hình 13.2, hình 13.3 và thông tin trong bài, em hãy:
- Trình bày nguyên nhân hình thành thủy triều.
- Nhận xét về vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất khi có triều cường và triều kém.
- Nguyên nhân hình thành thủy triều: do ảnh hưởng của sức hút Mặt Trăng, Mặt Trời và lực li tâm của Trái Đất.
- Vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất:
+ Khi triều cường: Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất thẳng hàng.
+ Khi triều kém: Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất vuông góc.
nêu chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Gỉai thích hiện tượng ngày và đêm này, đêm trên Trái Đất và nguyên nhân dẫn đến sự luân phiên ngày và đêm
thủy triều là gì?nguyên nhân sinh ra hiện tượng thủy triều?
-Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông,... lên xuống trong một chu kì thời gian nhất định phụ thuộc vào sự biến chuyển của thiên văn
- Nguyên nhân sinh ra hiện tượng thủy triều là: Do sức hút của mặt trăng và mặt trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các đại dương và biển vận động lên xuống sinh ra thủy triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.
Trả lời :
- Thủy triều là hiện tượng mực nước biển lên/ xuống trong một chu kỳ thời gian và phụ thuộc vào sự biến chuyển biến của thiên văn. Sự thay đổi lực hấp dẫn từ mặt trăng và một số thiên thể khác như mặt trời;… tại điểm bất kỳ trên bề mặt trái đất khi trái đất đang chuyển động đã tạo nên hiện tượng triều lên (nước lên) và triều xuống (nước rút) vào khoảng thời gian nhất định trong ngày.
- Nguyên nhân là do thủy quyển có hình cầu dẹt nhưng hai miền đối diện nhau lại bị kéo cao lên, tạo thành một hình ellipsoid. Do lực hấp dẫn của mặt trăng mà một đỉnh của hình ellipsoid trực diện với mặt trăng là vùng có miền nước lớn nhất. Miền nước lớn thứ hai nằm ở phía đối diện với miền nước lớn nhất, đi qua tâm của trái đất, do lực li tâm của trái đất tạo thành.
Giữa hai miền nước lớn liên tiếp được gọi là nước ròng. Khi vận tốc góc của trái đất không đổi thì lực li tâm lớn nhất sẽ nằm ở vị trí có bán kính quay lớn nhất, chính là miền xích đạo của trái đất.