Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á lại trở thành những nước có thu nhập cao?
Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á lại trở thành những nước có thu nhập cao?
Các nước Tây Nam Á dựa vào tài nguyên dầu mỏ.
Các nước Tây Nam Á trở thành những nước có thu nhập cao là nhờ có nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt.
dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước tây nam á lại trở thành những nước có thu nhập cao ?
Dựa vào nguồn tài nguyên dầu mỏ, khí đốt mà một số nước Tây Nam Á lại trở thành nước có thu nhập cao.
Các nước Tây Nam Á dựa vào tài nguyên dầu mỏ.
Các nước Tây Nam Á dựa vào tài nguyên dầu mỏ
Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây nam Á trở thành những nước có đời sống cao?
A. Kim cương
B. Quặng đồng
C. Dầu mỏ
D. Than đá
Dựa vào nguồn tài nguyên dầu mỏ, khí đốt mà một số nước Tây nam Á trở thành những nước có đời sống cao như Ả Rập-Xê ut, I ran, Cô-oet,…
Chọn: C.
Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á trở thành những nước có đời sống cao?Kim cương, quặng sắtThan đá, quặng đồngDầu mỏ, khí đốtTất cả các tài nguyên trên
Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á trở thành những nước có đời sống cao?
A. Kim cương, quặng sắt
B. Than đá, quặng đồng
C. Dầu mỏ, khí đốt
D. Tất cả các tài nguyên trên
nhờ vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước châu Á trở nên giàu có
- Là dầu mỏ nhá
Nhờ dầu mỏ mà các nước có nguồn thu nhập lớn khi xuất khẩu đó!
Vậy mình ghi mỗi dầu mỏ thôi hả T^T
Dân cư một số nước Tây Nam Á có đời sống cao là nhờ
A. nguồn tài nguyên dầu khí phong phú.
B. tài nguyên đa dạng, dân số ít.
C. có nhiều sản phẩm nông nghiệp.
D. có nền kinh tế phát triển toàn diện.
Câu 1: trình bày vị trí, giới hạn châu á trên bản đồ? đặc điểm địa hình nổi bật nhất của châu á là gì?
Câu 2:Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu á
Câu 3:trình bày đặc điểm dân cư châu á về sự phân bố dân cư,số dân,mật độ dân số,các chủng tộc chính,các tôn giáo lớn
Câu 4:trình bày tình hình sx lương thực và sx công nghiệp ở châu á
Câu 5:a. trình bày vị trí địa lí của khu vực tây nam á. Vị trí đó có ý nghĩa gì trong sự phát triển kinh tế và xã hội của khu vực
b. tây nam á có những nguồn tài nguyên quan trọng nào và chúng được phân bố ở đâu? Tại sao các nước tây nam á trở thành các nước có thu nhập cao
Câu 6: dựa vào hình 11.1 sgk địa lớp 8 và kiến thức đã họv, nhận xét về đặc điểm dân cư khu vực Nam á lại có sự phân bố dân cư ko đều?
Câu 7: hãy phân biệt những điểm khác biệt về địa hình và khí hậu giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực đông nam á? Khí hậu có ảnh hưởng đến cảnh quan đông á ntn?
Mọi người biết câu nào nhắc mình với hoàng toàn là kiến thức địa lí 8 mai m phải thi rồi:'(:'(:'(
Câu 2:
Sông ngoài Châu á:
-Khá ptrien và có nhìu hệ thống sông lớn như hoàng hà, trường giang, mê công,ấn .hằng
-Các sông Châu á phân bố k đều và có chế độ nước khá phức tạp:
+Ở Bắc á mạng lưới sông dày và các sông chảy từ nam lên bắc
+ở đông á nam á và đông nam á mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn
+ở tây nam á và vùng nội địa sông ngoài kếm phát triên.
C
- Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết:
+ Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào ?
+ Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào ?
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Dựa vào hình 7.2 và 2.1 em hãy cho biết sông Ô-bi chảy theo hướng nào và qua các đới khí hậu nào. Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ
băng lớn ?
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
- Chiếm gần 61% dân số.
- Dân số tăng nhanh
- Mật độ dân cao, phân bố không đều
Đông Nam Á có các biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền, tạo điều kiện cho: A. Các tôn giáo từ nước ngoài có thể du nhập vào khu vực Đông Nam Á B. Khu vực Đông Nam Á có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng C. Các luồng di dân giữa đất liền và các đảo, giao lưu văn hóa giữa các quốc gia D. Khu vực Đông Nam Á có thể tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại thông qua đường biển