Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2017 lúc 5:56

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2018 lúc 3:26

Chọn đáp án A

Ta có  v = 18 k m / h = 5 m / s

Khi đi qua điểm giữa quả cầu vật chịu tác dụng của các lực  N → , P →

Theo định luật II Newton ta có  N → + P → = m . a h t →

Chọn trục toạ độ Ox có chiều dương hướng vào tâm

Bình luận (0)
QUỲNH ANH NGUYỄN Thị
Xem chi tiết

Tham khảo:

Bình luận (0)
nho quả
Xem chi tiết
Duyy Nguyễn
Xem chi tiết
Ami Mizuno
29 tháng 12 2021 lúc 14:08

Vì xe chuyển động nhanh dần đều nên ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow14=10+20a\Rightarrow a=0,2\) m/s2

Lực phát động tác dụng vào oto là: \(F=ma=3.10^3.0,2=600N\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2019 lúc 11:02

Đáp án B

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng đối với hệ vật trước và sau khi va chạm ta có:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 7 2018 lúc 17:32

+ Sau va chạm viên bi hai đứng yên viên bi một chuyển động ngược chiều với vận tốc 3 m/s ta có

Chiếu lên chiều dương:  

m 1 v 1 − m 2 v 2 = − m 1 v 1 / + 0 ⇒ v 2 = m 1 . v 1 + m 1 v 1 / m 2 ⇒ v 2 = 4.4 + 4.3 8 = 3 , 5 m / s

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2017 lúc 14:23

Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu thứ nhất là chiều dương. Vì hệ vật gồm hai quả cầu chuyển động theo cùng phương ngang, nên tổng động lượng của hệ vật này có giá trị đại số bằng :

Trước va cham : p 0  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

Sau va chạm : p =  m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

p =  p 0  ⇒  m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

Suy ra:  v ' 2  = (( m 1 v 1  +  m 2 v 2 ) -  m 1 v ' 1 )/ m 2

Thay  v ' 1  = - 0,6 m/s, ta tìm được

v ' 2 = ((2.3 + 3.1) - 2.0,6)/3 = 2,6(m/s)

Quả cầu thứ hai chuyển động với vận tốc 2,6 m/s theo hướng ban đầu.

Bình luận (0)
K. Taehiong
Xem chi tiết
Hồng Quang
19 tháng 2 2021 lúc 20:29

chiếu lên phương chuyển động của vật: \(-\mu mg=ma\Rightarrow a=-\mu g=-2,5\left(m/s^2\right)\)

Hệ thức độc lập về thời gian: \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=20\left(m\right)\) 

\(v=v_0+at\Rightarrow t=4\left(s\right)\)

công của lực ma sát: \(A_{Fms}=Fs\cos\left(180^0\right)=-\mu mgS=-6000\left(J\right)\)

công suất trung bình của lực ma sát: \(P=\dfrac{A_{Fms}}{t}=\dfrac{-6000}{4}=-1500\left(W\right)\)

 

 

Bình luận (0)