Đáp án B
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng đối với hệ vật trước và sau khi va chạm ta có:
Đáp án B
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng đối với hệ vật trước và sau khi va chạm ta có:
Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát, vận tốc của hệ sau va chạm là
A. v 3
B. v
C. 3 v
D. v 2
Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa 2 vật là va chạm mềm. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bằng
A. 2m/s
B. 4m/s
C. 3m/s
D. 1m/s
Một con lắc lò xo có khối lượng m dao động điều hòa trên mặt ngang. Khi li độ của con lắc là 2,5 cm thì vận tốc của nó là 25 3 cm/s. Khi li độ là 2 , 5 3 cm thì vận tốc là 25 cm/s. Đúng lúc quả cầu qua vị trí cân bằng thì một quả cầu nhỏ cùng khối lượng chuyển động ngược chiều với vận tốc 1m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với quả cầu con lắc. Chọn gốc thời gian là lúc va chạm vào thời điểm mà độ lớn vận tốc của 2 quả cầu bằng nhau lần thứ nhất thì hai quả cầu cách nhau bao nhiêu
A. 13,9 cm
B. 15 3 cm
C. 10 3 cm
D. 5 3 cm
Một lò xo có độ cứng k = 16 N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M = 240g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi có khối lượng m = 10g bay với vận tốc v 0 = 10 m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là
A. 5cm
B. 10cm
C. 12,5 cm
D. 2,5 cm
Con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m. Vật M có khối lượng 1 kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5 cm. Khi M xuống đến vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng 500 g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với vận tốc 6 m/s tới dính chặt vào M. Lấy g = 10 m/ s 2 . Sau va chạm hai vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của hai vật sau va chạm là
A. 10 3 cm.
B. 10 13 cm.
C. 20 cm.
D. 21 cm.
Con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m. Vật M có khối lượng 1 kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5 cm. Khi M xuống đến vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng 500 g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với vận tốc 6 m/s tới dính chặt vào M. Lấy g = 10 m/ s 2 . Sau va chạm hai vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của hai vật sau va chạm là
A. 10 3 cm
B. 5 13 cm
C. 21 cm
D. 20 cm
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật nhỏ A có khối lượng M = 200g đang đứng yên ở trạng thái lò xo không biến dạng. Dùng vật nhỏ B có khối lượng m = 50g bắn vào A dọc theo trục lò xo với tốc độ v = 4m/s; coi va chạm giữa hai vật là va chạm mềm. Biết hệ số ma sát giữa các vật và mặt phẳng ngang là µ = 0,01. Lấy g = 10 m s 2 . Tốc độ của hệ vật lúc gia tốc đổi chiều lần thứ 3 kể từ thời điểm va chạm gần giá trị nào nhất sau đây
A. 75,7cm/s
B. 77,5cm/s
C. 57,7cm/s
D. 55,7cm/s
Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 30 N/m. Vật M = 200 g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100 g bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc v 0 = 3 m/s có xu hướng là cho lò xo nén lại. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hoà. Xác định thời điểm lò xo dãn 8 cm lần thứ nhất.
A. 0,39 s
B. 0,38 s
C. 0,41 s
D. 0,45 s
Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 30 N/m. Vật M = 200 g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100 g bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc v 0 = 3 m/s có xu hướng là cho lò xo nén lại. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hoà. Xác định thời điểm lò xo dãn 8 cm lần thứ nhất.
A. 0,39 s.
B. 0,38 s.
C. 0,41 s.
D. 0,45 s.