Hãy nêu tư thế đứng và các thao tác cơ bản khi cưa kim loại
A. LÝ THUYẾT
1. Vật liệu cơ khí chia thành mấy nhóm? Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí..
2. Em hãy nêu tư thế và thao tác đứng cưa và dũa. Để đảm bảo an toàn khi cưa và dũa, em cần chú ý những điểm gì?
3. Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào?
4. Nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy? Chi tiết máy được chia làm mấy nhóm? Lấy hai ví dụ cho mỗi nhóm?
5. Tại sao máy hay thiết bị cần truyền chuyển động? Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay? Lập công thức tính tỉ số truyền của các bộ truyền động.
B. BÀI TẬP
Bài 1. Xích xe đạp và cụm trục trước xe đạp có được coi là chi tiết máy không? Tại sao?
Bài 2.
a. Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?
b. Vì sao sử dụng xe đạp đi lại thay ô tô, xe máy sẽ góp phần bảo vệ môi trường?
Bài 3. Cho bộ truyền động đai sau: Bánh dẫn 1 có đường kính 20cm, bánh bị dẫn 2 có đường kính là 10 cm.
a) Tính tỉ số truyền i của bộ truyền động đai?
b) Hãy xác định tốc độ quay của bánh bị dẫn 2, biết rằng bánh dẫn 1 quay với tốc độ 15 vòng/phút.
Câu 1: a, Vật liệu kim loại đc chia làm mấy loại? Kể tên?
b, Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính công nghệ có ý nhiax j trong sản xuất?
Câu 2: a, Thế nào là mối ghép cố định, mối ghép đọng? cho vd?
b, Mối ghép bằng đinh tán và hàn đc hình thành ntn? Nêu đặc điểm và ứng dụng của chúng?
Câu 3: Em hãy nêu tư thế đứng và thao tác cơ bản khi cưa kim loại?
1 Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
2 sự khác nhau cơ bản của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại ;kim loại đen và kim loại màu
3 các biện pháp an toàn khi cưa , dũa
4 tư thế và các thao tác cơ bản khi cưa
5 cách cầm dũa và thao tác cơ bản khi dũa
6 chi tiết máy là gì ? dấu hiệu nhận biết chi tiết máy ?
7 xích xe đạp và ổ bi có phải là chi tiết máy hay không? Vì sao? tại sao chiếc máy gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau ?
8 Thế nào là mối ghép cố định? Phân loại mối ghép cố định? thế nào là mối ghép động?
9 Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh ? Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng hàn
10 Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán? Nêu sự khác nhau giữa mối ghép bằng then và mối ghép bằng chốt?
11 Kể tên các mối ghép động? Nêu cấu tạo , đặc điểm và cho ví dụ?
12 Mảnh vỡ máy có phải là chi tiết máy hay không ? Vì sao?
1 Vị trí hình chiếu, các hướng chiếu. Hinh cắt là hình gì?
2 So sánh giữa sự khác và giống nhau cũa ren trong và ren ngoài.
3 Nêu trình tự bản vẽ lắp và bản vẽ nhà.
4 Kể tên các dụng cu gia công.
5 Chi tiết máy là gì ? Nêu dấu hiệu nhận biết về chi tiết máy.
6 Nêu thành phần chủ yếu trong kim loại đen và kim loai màu. So sanh hai kim loại đó.
7 Nêu cấu tạo, tư thế và thao tác khi cưa.
8 Nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
9 Nêu tính chất nguyên lý làm việc của :
a/ Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
b/Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc.
Giúp mình nhé ^^
Câu 4: Trả lời:
- Dụng cụ đo và kiểm tra: thước đo độ dài ( thước lá, thước cặp,...), thước đo góc (êke,ke vuông, thước đo góc vạn năng,....).
- Dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt: êtô,kìm,cờ lê, tua vít, mỏ lết,...
Câu 8: Trả lời:
Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí là:
- Tính lí học
- Tính hóa học
- Tính cơ học.
- Tính công nghệ.
Cưa kim loại dùng để làm gì? em hãy trình bày cách cầm cưa và thao tác khi cưa?
giúp dùm mk vs
- Cách cầm cưa: tay phải nắm cán cưa, tay trái nắm đầu kia của khung cưa.
- Thao tác:kết hợp hai tay và một phần khối lượng cơ thể để đẩy và kéo cưa.Khi đẩy thì ấn lưỡi cưa và đẩy từ từ để tạo lực cắt, khi kéo cưa về, tay trái không ấn, tay phải rút cưa về nhanh hơn lúc đẩy, quá trình lặp đi lặp lại như vậy cho đến khi kết thúc.
- Cắt kim loại bằng cưa tay là một dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu.
Dựa vào Hình 7.4, hãy cho biết:
1. Chiều răng của lưỡi cưa được lắp như thế nào trong khung cưa?
2. Trong hai động tác đẩy cưa và kéo cưa thì động tác nào thực hiện cắt kim loại?
3. Nêu quy trình cắt kim loại bằng cưa tay.
Tham khảo:
1. Chiều răng của lưỡi cưa được lắp đúng chiều cắt và còn sắc.
2. Trong hai động tác đẩy cưa và kéo cưa thì động tác kéo cưa thực hiện cắt kim loại.
3. Quy trình cắt kim loại bằng cưa tay gồm:
- Bước 1: Lấy dấu.
- Bước 2: Kiểm tra lưỡi cưa.
- Bước 3: Kẹp phôi.
- Bước 4: Thao tác cưa.
Tham khảo:
1.Khi lắp lưỡi cưa phải lắp để răng cưa ngược hướng với tay nắm.
2. Động tác đẩy cưa thực hiện cắt kim loại.
3.
Bước 1. Lấy dấu
Dùng mũi vạch dấu và thước để đánh dấu vị trí cần cắt lên phôi.
Bước 2. Kiểm tra lưỡi cưa
Kiểm tra lưỡi cưa được lắp đúng chiều cắt (ngược hướng với tay nắm) và còn sắc.
Bước 3. Kẹp phôi
Kẹp chặt phôi trên ê tô, vị trí vạch dấu cách mặt bên của ê tô khoảng 20-30 mm.
Bước 4. Thao tác cưa
Dùng tay thuận đẩy cưa đi với tốc độ từ từ theo phương nằm ngang, tay còn lại vừa ấn vừa đẩy đầu cưa, đồng thời mắt nhìn theo đường vạch dấu dễ điều khiển lưỡi cưa đi chính xác. Khi kéo cưa về, tay thuận kéo cưa về với tốc độ nhanh hơn lúc đẩy, tay còn lại không ấn.
Trong suốt quá trình cưa phải giữ cho khung của luôn ở vị trí thăng bằng, ổn định, không nghiêng ngả, quá trình đẩy cưa đi và kéo cưa về phải nhịp nhàng.
Câu 2: Kể tên và nêu đặc điểm cơ bản của 1 số loại cơ khí thông dụng.
Câu 3:Trình bày các bước đo và vạch dấu trên mặt phẳng
Câu 4: Làm thế nào để đảm bảo an toàn lao động khi cưa và đục vật thể
7. Nếu những kĩ thuật cơ bản khi cưa và đục kim loại.
Tham khảo
Những kĩ thuật cơ bản khi cưa và đục kim loại:
- Cưa:
+ Chuẩn bị kĩ càng: lắp lưỡi cưa, lấy dấu, chọn ê tô.
+ Tư thế đứng và thao tác cưa: đứng thẳng, thoải mái, khối lượng cơ thể phân bố đều hai chân
+ Cầm cưa: tay thuận nắm cán cưa, tay còn lại nắm đầu kia của khung cưa
+ Thao tác: kết hợp 2 tay và cơ thể để đẩy và kéo cưa
- Đục:
+ Cầm đục và búa: tay thuận cầm búa, tay còn lại cầm đục; các ngón tay cầm chặt vừa phải để dễ điều chỉnh
+ Tư thế: giống với tư thế khi cưa
+ Đánh búa: theo thứ tự bắt đầu đục, khi đứt thì đục vuông góc với mặt phẳng nằm ngang, kết thúc đục thì giảm lực đánh búa.
Câu1: Định dạng văn bản là gì? Có mấy loại định dạng văn bản, hãy kể tên và nêu nội dung các văn bản?
Câu2: Trình bày trang văn bản là gì? Gồm có những thao tắc nào?
Câu3: Hãy nêu các bước cơ bản để chèn hình ảnh vào văn bản?
Câu4: Nêu các bước cơ bản để thay đổi kích thước hình ảnh?
Câu5: Nêu các bước cơ bản để thay đổi bố trí hình ảnh?
Helpppppp me! Giúp mik với mai mik thi rồi!!!!
- Các bước tạo văn bản mới : Chọn File → New.
1)- Các bước mở văn bản đã lưu trên máy :
+ Bước 1 : Chọn File → Open
+ Bước 2 : Chọn văn bản cần mở
+ Bước 3 : Nháy Open
- Các bước lưu văn bản :
+ Bước 1 : Chọn File → Save
+ Bước 2 : Chọn tên văn bản
+ Bước 3 : Nháy chuột vào Save để lưu.
2).Kí tự, Từ, Dòng, Đoạn văn bản, Trang văn bản
3)- Khi soạn thảo, các dấu ngắt câu: (.) (,) (:) (;) (!) (?) phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, sau đó là một dấu cách nếu đoạn văn bản đó vẫn còn nội dung.
- Các dấu mở ngoặc (, [, {, <, ‘, “được đặt cách từ đứng trước nó và đặt sát vào từ đứng sau nó
- Các dấu đóng ngoặc ), ], }, >, ’, ” được đặt sát vào từ đứng trước nó và đặt cách ký tự sau nó.
- Giữa các từ chỉ dùng 1 phím cách để phân cách.
- Nhấn phím Enter một lần để kết thúc một đoạn văn bản chuyển sang đoạn văn bản mới.
4)B1: Chọn biểu tượng Insert Table trên thanh công cụ chuẩn
B2: Nhấn giữ trái chuột và di chuyển chuột để chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả nút trái chuột. Khi đó ta được bảng với số dòng và số cột mà chúng ta đã chọn
bài của mk thuộc dạng cực khó nhìn nên cố dich nha
Câu 1:
Định dạng văn bản là trình bày các phần văn bản theo những thuộc tính của văn bản nhằm mục đích cho văn bản đợc rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp nguời đọc nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của văn bản.
Câu 1:
Có 3 loại định dạng văn bản:
-Định dạng kí tự
-Định dạng đoạn văn bản
-Định dạng trang