Những câu hỏi liên quan
xMiriki
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
12 tháng 3 2019 lúc 21:08

a, biểu thức đại số biểu diễn 1 số tự nhiên chẵn: 2n(nthuộc N)

---------------------------------------------------------------lẻ: 2n+1( n thuộc N)

b, 2 số  tự nhiên chẵn liên tiếp: 2n, 2n+2( n thuộc N)

--------------------------lẻ-----------------: 2n+1 và 2n+3( n thuộc N)

Bình luận (0)
xMiriki
12 tháng 3 2019 lúc 21:14

lm đúng như trong SBT 

........và...............(k thuộc N)

........và...............;..................và ...........................(k thuộc N)

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
13 tháng 3 2019 lúc 20:29

câu trl như vậy là đúng còn gì

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quỳnh Như
12 tháng 5 2017 lúc 22:49

Biểu thức đại số biểu diễn :

a) Một số tự nhiên chẵn: 2k

b) Một số tự nhiên lẻ: 2k + 1

c) Hai số lẻ liên tiếp: 2k + 1 và 2k + 3

d) Hai số chẵn liên tiếp: 2k và 2k + 2.

* k \(\in\) N

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Châu
3 tháng 4 2018 lúc 21:42

a) 2n

b) 2n-1 hoặc 2n+1

c) 2n-1; 2n-3

d) 2n; 2n+2

Bình luận (0)
Nham Nguyen
9 tháng 2 2021 lúc 16:30

a,  2k

b, 2k + 1

c, 2k + 1 ; 2k + 3

d, 2k ; 2k + 2

  (với k ∈ N)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 3 2019 lúc 15:36

Biểu thức đại số biểu diễn một số tự nhiên chẵn: 2k (k ∈ N)

Bình luận (0)
Mia Hoàng
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
4 tháng 5 2023 lúc 17:19

`-` Biểu thức đại số biểu diễn tích của `2` số tự nhiên liên tiếp:

`4*5`.

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 6 2019 lúc 12:55

Biểu thức đại số biểu diễn hai số lẻ liên tiếp: 2k + 1 và 2k + 3 (k ∈ N)

Bình luận (0)
Đỗ Trung Hiếu
Xem chi tiết
Lê Hữu Trung Kiên
6 tháng 4 2020 lúc 17:30

(2k + 1) . (2k + 2) . (2k + 3)

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 19:30

a: a+a+1

b: a+a+1

c: 1/a+1/b

d: \(\left(2k+1+2k+3\right)^2\)

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
18 tháng 2 2022 lúc 19:30

a. \(x+\left(x+1\right)\left(x\in N\right)\)

b. \(y+\left(y+1\right)\left(y\in Z\right)\)

c. \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\left(a,b\in R;a,b\ne0\right)\)

d. \(\left(2n+1\right)^2+\left(2n+3\right)^2\left(n\in Z\right)\)

Bình luận (0)
Bảo Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
6 tháng 3 2021 lúc 21:32

Biểu thức: \(\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)\left(2n+5\right)\) (khoảng cách của 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2 đơn vị ) 

Với n=1000 \(\Rightarrow\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)\left(2n+5\right)=\left(2\cdot1000+1\right)\left(2\cdot1000+3\right)\left(2\cdot1000+5\right)=2001\cdot2003\cdot2005=8028022005\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2021 lúc 21:59

Biểu thức cần viết là (2n+1)(2n+3)(2n+5)(1)

Thay n=1000 vào biểu thức (1), ta được:

\(\left(2\cdot1000+1\right)\left(2\cdot1000+3\right)\left(2\cdot1000+5\right)\)

\(=2001\cdot2003\cdot2005\)

\(=8036046015\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 23:25

a) Năm số hạng đầu của dãy số: 1; 3; 5; 7; 9.

b) Công thức biểu diễn số hạng \({u_n}\) theo số hạng \({u_{n - 1}}\) là: \({u_n} = {u_{n - 1}} + 2\;\left( {n \ge 2} \right)\).

Bình luận (0)