Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
đề bài khó wá
16 tháng 3 2018 lúc 8:00

Độ ẩm tỉ đối f là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ cho trước:

\(f=\dfrac{a}{A}.100\%\)

Trong khí tượng học, độ ẩm tỉ đối f được tính gần đúng theo công thức:

\(f\approx\dfrac{p}{p_{bh}}.100\%\)

Ý nghĩa độ ẩm tỉ đối cho ta biết mức độ ẩm của không khí. Không khí càng ẩm thì độ ẩm tỉ đối của nó càng cao.

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn
Xem chi tiết
︵✰Ah
29 tháng 12 2020 lúc 21:17

Trong vật lý học, áp suất là một đại lượng vật lý, được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể. Trong hệ SI, đơn vị của áp suất bằng Newton trên mét vuông, nó được gọi là Pascal mang tên nhà toán học và vật lý người Pháp Blaise Pascal thế kỉ thứ 17 

Áp lực là lực ép vuông góc lên một mặt hoặc một diện tích tiếp xúc của đối tượng chịu lực

* Định nghĩa :

+ Công suất được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian .

*Công thức tính công suất :

Bình luận (0)
Kieu Diem
29 tháng 12 2020 lúc 21:18

Áp suất là lực trên một đơn vị diện tích được tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể nhất định

P=F/S

P: áp suất F: áp lực tác động lên diện tích mặt bị áp, đơn vị của áp lực là N.S là diện tích mặt bị ép, đơn bị m2

  Áp lực là lực ép vuông góc lên một mặt hoặc một diện tích tiếp xúc của đối tượng chịu lực

Bình luận (0)
Kieu Diem
29 tháng 12 2020 lúc 21:18

Áp suất là lực trên một đơn vị diện tích được tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể nhất định

P=F/S

P: áp suất F: áp lực tác động lên diện tích mặt bị áp, đơn vị của áp lực là N.S là diện tích mặt bị ép, đơn bị m2

  Áp lực là lực ép vuông góc lên một mặt hoặc một diện tích tiếp xúc của đối tượng chịu lực

Bình luận (0)
Diamond
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
21 tháng 3 2023 lúc 19:56

Câu1:

tóm tắt

\(p=250N\)

\(h=12\)m

\(t=60\)giây

Giải 

Công thức tính công suất:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\)

\(A\) là công thực hiện được đơn vị là Jun kí hiệu là \(J\)

℘ là công suất đơn vị là óat kí hiệu là \(W\)

t là thời gian thực hiện công đó tính bằng \(m\)/\(s\)

Công của cần cẩu là:

\(A=p\cdot h=250\cdot12=3000J\)

Công suất của cần cẩu là:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3000}{60}=50W\)

 

Bình luận (0)
uyên trần
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 11 2021 lúc 19:06

- Số V cho biết HĐT định mức của dụng cụ điện khi hoạt động bình thường.

- Số W cho biết công suất ..............................

Công thức: \(P=UI\)

Trong đó:

P: công suất (W)

U: HĐT (V)

I: cường độ dòng điện (A)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2018 lúc 17:13

Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1 m 3 ) của chất đó

Công thức: D = m/V

Trong đó

m: Khối lượng của vật (kg)

V: Thể tích của vật ( m 3 )

D: Khối lượng riêng của chất làm vật (kg/ m 3 )

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2017 lúc 4:41

Độ ẩm tuyệt đối a của không khí trong khí quyển là đại lượng đo bằng khối lượng m tính ra gam của hơi nước có trong 1 m3 không khí. Đơn vị của a là g/m3.

Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đối của không khí chứa hơi nước bão hòa. Độ ẩm cực đại A có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở một nhiệt độ xác định, có đơn vị là g/m3.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
đề bài khó wá
16 tháng 3 2018 lúc 8:03

Độ ẩm tuyệt đối a của không khí trong khí quyển là đại lượng đo bằng khối lượng m tính ra gam của hơi nước có trong 1 m3 không khí. Đơn vị của a là \(g/m^3\)

Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đối của không khí chứa hơi nước bão hòa. Độ ẩm cực đại A có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở một nhiệt độ xác định, có đơn vị là \(g/m^3\)



Bình luận (0)
10A5-39-Nguyễn Mỹ Quỳnh...
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Giang
Xem chi tiết
hatsune miku
19 tháng 12 2016 lúc 20:32

Khối lượng riêng của vật thể là một đặc tính về mật độ của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích V của vật.

Khi gọi khối lượng riêng là D, ta có: {\displaystyle D={m \over V}}

Cụ thể khối lượng riêng tại một vị trí trong vật được tính bằng khối lượng của một thể tích vô cùng nhỏ nằm tại vị trí đó, chia cho thể tích vô cùng nhỏ này.

Nếu chất đó có thêm đặc tính là đồng chất thì khối lượng riêng tại mọi vị trí là như nhau và bằng khối lượng riêng trung bình.

Khối lượng riêng còn được gọi là mật độ khối lượng. Đại lượng vật lý này khác hẳn với đại lượng vật lý trọng lượng riêng, mọi người rất dễ gây nhầm lẫn giữa khái niệm trọng lượng và khối lượng.

Trọng lượng riêng (N/m³) = Gia tốc trọng trường (≈9.8 m/s²) x Khối lượng riêng (kg/m³)

Trong hệ đo lường quốc tế, khối lượng riêng có đơn vị là kilôgam trên mét khối (kg/m³). Một số đơn vị khác hay gặp là gam trên xentimét khối (g/cm³).

Ý nghĩa đơn vị khối lượng riêng: kilôgam trên mét khối là khối lượng riêng của một vật nguyên chất có khối lượng 1 kilôgam và thể tích 1 mét khối.

Khi biết được khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng khối lượng riêng của các chất. Khối lượng riêng một số chất ở nhiệt độ 0 °C và áp suất 760mm Hg là:

Nitơ: 1,25 kg/m³Nước đá: 999 kg/m³Nhôm: 2601–2701 kg/m³Kẽm: 6999 kg/m³Vàng: 19300 kg/m³Thủy ngân: 13600 kg/m³Sắt: 7800 kg/m³
Bình luận (2)
Bướng Bỉnh
19 tháng 12 2016 lúc 20:32

P=10m trong đó : P là trọng lượng ( đơn vị niuton )

m là khối lượng ( đơn vị kilogam )

Bình luận (0)
hatsune miku
19 tháng 12 2016 lúc 20:33

hahachuc ban hoc tot

Bình luận (0)