Trình bày các khái niệm chu kì và tần số của chuyển động tròn đều.
Tần số của chuyển động tròn đều là gì? Viết công thức liên hệ giữa chu kì và tần số.
Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây. Tần số kí hiệu là f, đơn vị: Héc (Hz); vòng/giây.
Công thức liên hệ giữa chu kì và tần số là: f = 1/T
Tần số của chuyển động tròn đều là gì? Viết công thức liên hệ giữa chu kì và tần số.
6. Tần số của chuyển động tròn đều là gì? Viết công thức liên hệ giữa chu kì và tần số.
Trả lời:
- Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây. Đơn vị tần số là vòng/s hoặc héc (Hz)
- Công thức liên hệ giữa chu kì và tần số: f = 1/T
Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là 10 rad/s. Bán kính quỹ đạo tròn là 50 cm. Tính : a. Chu kì và tần số. b. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều. c. Gia tốc hướng tâm
sau 20 s vật quay được 10 vòng
⇒ 1s vật quay được 0,5 vòng
⇒ f = 0,5 vòng/s
ta có \(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{0,5}=2s\)
b, đổi 20cm = 0,2 m
\(T=\dfrac{2\text{π}}{\text{ω}}\)⇒ω\(=\dfrac{2\text{π}}{T}\)\(=\dfrac{2\text{π}}{2}\)\(=\text{π}\) rad/s
\(v=r\text{ω}\)\(=0,2\text{π}\)
c, \(a_{ht}=\dfrac{v^2}{r}=\dfrac{0,4\text{π}^2}{0,2}=0,2\text{π}^2\)
Tìm các cặp công thức đúng, liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kì T và với tần số f trong chuyển động tròn đều.
A. ω = 2 π / T và ω = 2 π f
B. ω = 2 π T và ω = 2 π f
C. ω = 2 π T và ω = 2 π / f
D. ω = 2 π / T và ω = 2 π / f
một vật chuyển đông tròn đều với tốc độ góc là 20 rad/s.Bán kính quỹ đạo tròn là 100 cm.Tính chu kì,tần số và gia tốc hướng tâm của chuyển động này
\(R=100cm=1m\)
Tốc độ góc: \(\omega\)=20rad/s
Chu kì: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{20}=\dfrac{\pi}{10}\left(s\right)\)
Tần số: \(f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{1}{\dfrac{\pi}{10}}=\dfrac{10}{\pi}\left(Hz\right)\)
Gia tốc hướng tâm: \(a_{ht}=r\cdot\omega^2=1\cdot20^2=400\)m/s2
Câu 6: Trình bày hoạt động nội sinh và hoạt động ngoại sinh.
Câu 7: Trình bày tác động của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.
Câu 8: Trình bày khái niệm núi lửa. Nguyên nhân sinh ra núi lửa?
Câu 9: Trình bày các khái niệm : Núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
tk
6.
1. Quá trình nội sinh
- Là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti.
2. Quá trình ngoại sinh
- Là các quá trình xảy ra ở trên bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất.
8.
Nguyên nhân hình thành núi lửaKhi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ... Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.
Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là π rad/s. Hình chiếu của vật trên một đường kính dao động điều hòa với tần số góc, chu kì và tần số bằng bao nhiêu ?
A. π rad/s ; 2 s ; 0,5 Hz
B. 2π rad/s ; 1 s ; 1 Hz
C. π/2 rad/s ; 4 s ; 0,25 Hz
D. 2π rad/s ; 0,5 s ; 2 H
9/ Một vật chuyển động tròn với tần số 10 vòng/giây. Nếu bán kính quĩ đạo là 40cm
thì vận tốc của chuyển động sẽ là bao nhiêu?
10/ Một vòng tròn quay đều quanh tâm điểm với tốc độ góc là 628/rads . Chu kì T và tần số tính theo vòng quay trong 1 giây lần lượt bằng bao nhiêu? Lấy π = 3,14
Bài 9:
\(40cm=0,4m\)
Vận tốc chuyển động: \(v=r\omega=r.\dfrac{2\pi}{T}=r.\dfrac{2\pi}{\dfrac{1}{f}}=0,4.\dfrac{2\pi}{\dfrac{1}{40}}=320\pi\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Bài 10:
Chu kì T: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2.3,14}{628}=0,01\left(s\right)\)
Tần số theo vòng quay: \(f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{1}{0,01}=100\)(vòng/s)
Chọn câu sai. Trong chuyển động tròn đều bán kính r, chu kì T, tần số f
A. Chất điểm đi được một vòng trên đường kính hết T giây.
B. Cứ mỗi giây, chất điểm đi được f vòng, tức là đi được một quãng đường bằng.
C. Chất điểm đi được f vòng trong T giây.
D. Chất điểm đi được f vòng trong T giây.
Chọn C.
Trong 1 s chất điểm đi được f vòng nên trong T giây chất điểm đi được fT vòng.