Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 15:15

a) Căn cứ các kí hiệu đã cho trên hình của bài 39 ta có: ∆ABD và ∆ACD có:

AB = AC

BAD^=CAD^

AD là cạnh chung

=> ∆ABD = ∆ACD

b) Vì ∆ABD = ∆ACD

=> BD = CD => ∆BCD cân tại D

=>

Thien Tu Borum
19 tháng 4 2017 lúc 15:17

Hướng dẫn:

a) ∆KIL có ˆII^ = 620

nên ˆIKL+ˆILKIKL^+ILK^ = 1180

Vì KO và LO là phân giác ˆIKLIKL^, ˆILKILK^

nên ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^= 1212(ˆIKL+ˆILKIKL^+ILK^)

=> ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 1212 1180

ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 590

∆KOL có ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 590

nên ˆKOLKOL^ = 1800 – 590 = 1210

c) Vì O là giao điểm của hai đường phân giác của ˆKK^ˆLL^ nên O cách đều ba cạnh của tam giác IKL

Trần Thư
27 tháng 4 2017 lúc 17:08

a,

Xét tam giác ABD và tam giác ACD có :

AD là cạnh chung

góc A1 = góc A2

AB=AC

Do đó: tam giác ABD - tam giác ACD ( c-g-c )

b,

từ tam giác ABD= tam giác ACD (c-g-c)

suy ra đc BD=BC

suy ra dc tam giác DBC là tam giác cân

suy ra dc góc DBC=góc DCB

Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
30 tháng 4 2022 lúc 22:26

undefined

\(\text{a)Xét }\Delta ABD\text{ và }\Delta ACD\text{ có:}\)

\(AB=AC\left(\Delta ABC\text{ cân tại A}\right)\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\left(gt\right)\)

\(AD\text{ chung}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)

\(\text{b)Ta có:}\widehat{B}=\widehat{C}\left(\Delta ABC\text{ cân tại A}\right)\)

\(\text{Mà }\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)

 

Nhật Minh
Xem chi tiết
HAT9
30 tháng 4 2022 lúc 22:40

Đây nha:
 

a. Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:
góc BAD = góc BAC (gt)
AD chung
AB = AC (tam giác ABC cân)
=> tam giác ABD = tam giác ACD (cgc)

b. Gọi E là trung điểm của BC
Có: góc BAC = góc BAD + góc CAD mà góc BAD = góc CAD
=> AD là đường phân giác
Lại có: tam giác ABC cân tại A => AD đồng thời là đường trung trực của tam giác ABC
Do đó: DE là đường trung trực cũng là đường phân giác của tam giác BDC.
=> DE vuông với BC tại E; góc BDE = góc CDE
Xét tam giác BDE và tam giác CDE vuông tại E có:
DE chung
góc BDE = góc CDE (cmt)
=> tam giác BDE = tam giác CDE (ch-cgv)
=> góc DBC = góc DCB (2 góc tương ứng)

HAT9
30 tháng 4 2022 lúc 22:41

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 22:38

a: Xét ΔBAC có AB<AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

b: Xét ΔDBC có BH<CH

mà BH là hình chiếu của DB trên BC

và CH là hình chiếu của DC trên BC

nên DB<DC

=>\(\widehat{DCB}< \widehat{DBC}\)

Alisa Zinny
Xem chi tiết
Za Warudo
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
18 tháng 7 2021 lúc 15:53

Bài 1:

Vì ∠AOC = ∠BOD (đối đỉnh)

Vì ∠AOC + ∠BOD = 140o (gt)

⇒ ∠AOC = ∠BOD = 140o/2 = 70o

Ta có: ∠AOC + ∠AOD = ∠COD (2 góc kề bù)

Thay số: 70o + ∠AOD = 180o 

∠AOD = 180o - 70o 

∠AOD = 110o

Vì ∠AOD = ∠BOC (đối đỉnh)

⇒ ∠BOC = 110o

Vậy ∠AOC = 70o

       ∠BOD = 70o

       ∠AOD = 110o

       ∠BOC = 110o

Kinomoto Sakura
18 tháng 7 2021 lúc 15:56

Bài 3:

undefined

Kudo Shinichi
18 tháng 7 2021 lúc 15:57

1.

Ta có: ∠AOC+ ∠BOD= 140o

          Mà 2 góc này là 2 góc đối đỉnh

⇒ ∠AOC= ∠BOD= 70o

Ta lại có:

    ∠AOD+ ∠DOB= 180o ( Hai góc kề bù )

⇒ ∠AOD= 110o

Do BOC và AOD là 2 góc đối đỉnh

⇒ ∠BOC= 110o\(^{ }\)

            Vậy...

lethanhbinh
Xem chi tiết
cường
Xem chi tiết
Thanh Thủy
Xem chi tiết