Cho tam giác ABC vuông tại A, ∠B = 30o. Chứng minh rằng AC = (1/2)BC.
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC= 6 cm, góc ACB bằng 30o. Vẽ (O) đường kính AC cắt BC tại D, dây DE vuông góc với AC tại H
a) Tính BC.
b) Chứng minh CDE là tam giác đều.
c) Qua B vẽ đường thẳng tiếp xúc với (O) tại M. Chứng minh BDM và BMC đồng dạng.
d) Gọi K là hình chiếu vuông góc của H lên EC và I là trung điểm HK. Chứng minh: DK vuông góc với CI.
a: \(BC=AC:\sin B=6:\sin60^0=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ACB = 30o. Tia phân giác của góc B cắt AC tại M. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA.
a) Chứng minh : ME vuông góc với BC
b) Tam giác AEB và AEC là tam giác gì? Vì sao?
c) Kẻ CH vuông góc với BM. CH cắt AB tại F. Chứng minh 3 điểm E, M, F thẳng hàng
a) Xét ΔAMB và ΔEMB có
BA=BE(gt)
\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
BM chung
Do đó: ΔAMB=ΔEMB(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{MAB}=\widehat{MEB}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{MAB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
nên \(\widehat{MEB}=90^0\)
hay ME\(\perp\)BC(đpcm)
b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+30^0=90^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=60^0\)
hay \(\widehat{ABE}=60^0\)
Xét ΔABE có BA=BE(gt)
nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)
Xét ΔBAE cân tại B có \(\widehat{ABE}=60^0\)(cmt)
nên ΔBAE đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH chứng minh rằng a. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác AC b. AB. AC = AH. BC c. 1/Ah^2 = 1/AB^2 + 1/AC^2
a) Xét tam giác ABC và tam giác HAC có:
BAC = AHC =90
ABC = HAC (cùng phụ với HAB)
=> ABC đồng dạng HAC (g.g)
b) Vì ABC đồng dạng HAC
=> AB/BC = AH/AC
=> AB.AC=BC.AH
c) Vì AB.AC = BC.AH
=> AB^2.AC^2= BC^2 . AH^2
Mà BC^2=AB^2+AC^2 (định lý pytago ở tam giác ABC vuông tại A)
=> AB^2.AC^2= (AB^2+AC)^2.AH^2
=> 1/AH^2 =1/AB^2 +1/AC^2
Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Vẽ DE vuông góc với BC tại E.
a)Cho biết AC = 6cm, BC = 10cm. Tính độ dài AC
b)Chứng minh rằng : tam giác ABD = tam giác EBD
c)Chứng minh rằng : tam giác ABE cân
d)Chứng minh rằng DA < DC
a) cho ac rùi tính ac làm j nữa z bạn
b)xét tam giác abd vuông tại a và tam giác ebd vuông tại e có
bd chung
góc abd = góc ebd ( bd là tia phân giác của góc abc )
=> tam giác abd=tam giac ebd ( ch-gn)
c) có tam giác abd = tam giácđeb( ch-gn)
=> ab=eb( 2 cạnh tương ứng )
=> tam giác abe cân tại b ( dhnb tam giác cân )
d)có tam giác abd = tam giácđeb( ch-gn)
=> ad=ed( 2 cạnh tương ứng ) (1)
có tam giác dec vuông tại e
=> ed<dc( dc là cạnh huyền ) (2)
(1)(2)=> ad<dc
cho tam giác ABC vuông tại A có AB=1/2 BC .Tia phân giác của góc B cắt AC tại D chứng minh rằng DB=BC
cho tam giác ABC vuông tại A,B = 30 độ. Chứng minh rằng AC = 1/2 BC
Với tam giác ABC có góc \(A=90^o\) và góc \(B=30^o\)
=> góc \(C=60^o\)
Gọi M là trung điểm của BC
mà \(\Delta\) ABC có góc \(A=90^o\)
=>AM=BM=CM(định lý)
=>tam giác AMC cân tại M
mà góc \(C=60^o\)
=> \(\Delta\) AMC đều
=>AC=MC
mà MC =1/2.BC
=> AC = 1/2 BC
cho tam giác ABC vuông tại A,B = 30 độ. Chứng minh rằng AC = 1/2 BC
Với tam giác ABC có góc \(A=90^o\) và góc \(B=60^o\)
=> góc \(C=60^o\)
Gọi M là trung điểm của BC
mà tam giác ABC có góc \(A=90^o\)
=>AM=BM=CM(định lý)
=>tam giác AMC cân tại M
mà góc \(C=60^o\)
=> tam giá AMC đều
=>AC=MC
mà MC =1/2.BC
=> AC = 1/2 BC
Tick nha
Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B=30° . Chứng minh rằng AC = 1/2 BC.
Cho tam giác ABC vuông tại A , góc ACB = 30o .Tia phân giác của góc ABC cắt cạnh AC tại M.Lấy K trên cạnh BC sao cho BK=BA
a) Chứng minh tam giác ABM và tam giác KBM
b) Gọi E là giao điểm của các đường thẳng AB và KM .Chứng minh tam giác MEC cân
c) CM: tam giác BEC đều
d) Kẻ AH vuông góc với EM tại H . Các đường thẳng AH và EC cắt nhau tại N .Chứng minh KN vuông góc AC
a, xét tam giác ABM và tam giác KBM có :BM chung
góc ABM = góc KBM do BM là pg của góc ABC (gt)
AB = BK (gt)
=> tam giác ABM = tma giác KBM (c-g-c)
b, tam giác ABM = tam giác KBM (Câu a)
=> góc MAB = góc MKB (đn)
góc MAB = 90
=> góc MKB = 90
xét tam giác EMA và tam giác CMK có : góc CMK = góc EMA (đối đỉnh)
MA = MK do tam giác ABM = tam giác KBM (câu a)
góc MAE = góc MKC = 90
=> tam giác EMA = tam giác CMK (cgv-gnk)
=> MA = MC (đn)
=> tam giác EMC cân tại M (đn)
c, tam giác ABC vuông tại A (gt) => góc ABC + góc ACB = 90 (đl)
góc ACB = 30 (gt)
=> góc ABC = 60 (1)
BA = BK (gt)
AE = CK do tam giác MEA = tam giác MCK (câu b)
AE + AB = BE
CK + KB = BC
=> BE = BC
=> tam giác BEC cân tại B (đn) và (1)
=> tam giác BEC đều (dh)