Trình bày sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên của tôm và cá.
Câu 1:Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?
Câu 2:Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?
Câu 3:Em hãy trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?
Câu 1:Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?
Thức ăn của tôm, cá có hai loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.
* Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật đáy, động vật phù du, động vật đáy và mũn bã hữu cơ,....
* Thức ăn nhân tạo là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá có thể ăn trực tiếp. Có ba nhóm chính: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp.
Tham khảo:
Câu 2:Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?
Thức ăn tự nhiên
– Vi khuẩn; thực vật thuỷ sinh; thực vật phù du; thực vậtđáy; động vật phù du; động vật đáy; mùn bã hữu cơ
– Thức ăn tự nhiên chủ yếu là thức ăn có sẵn tại môi trường sống của cá tôm.
Thức ăn nhân tạo: Do con người cung cấp cho cá tôm. Là thức ăn không có sẵn trong môi trường sống của chúng.– Thức ăn tinh: bột bắp, bột đậu, bột sắn, cám..
– Thức ăn thô: rau, cỏ, phân hữu cơ, phân vô cơ.
– Thức ăn hỗn hợp,
Câu 3:Em hãy trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?
Các sinh vật sống trong nước: vi khuẩn, động vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy rồi đến tôm cá có mối quan hệ mật thiết với nhau
Trình bày thức ăn tự nhiên và nhân tạo của tôm cá. Cho VD.
( càng nhanh càng tốt '-' )
Thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo
Thức ăn tự nhiên : Vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh , (Gồm thực vật phù du ,và thực vật đáy ) động vật phù du ,động vật đáy và mùn bã hữu cơ
hức ăn tự nhiên rất giàu dinh dưỡng. VD: Tảo có 30 – 60% protein, 20 – 30% chất béo
Thức ăn nhân tạo : Thức ăn tinh: Bắp, đậu tương, cám – Thức ăn thô: Phân đạm, phân hữu cơ – Thức ăn hỗn hợp: Trộn nhiều loại thức ăn theo khẩu phần (Thức ăn tinh + thức ăn chứa đạm + khoáng + phụ gia)
Thức ăn nhân tạo Là thức ăn do con người cung cấp cho tôm, cá
* Có 3 nhóm chính:
– Thức ăn tinh
– Thức ăn thô
– Thức ăn hỗn hợp
Thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo
Thức ăn tự nhiên : Vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh , (Gồm thực vật phù du ,và thực vật đáy ) động vật phù du ,động vật đáy và mùn bã hữu cơ …
hức ăn tự nhiên rất giàu dinh dưỡng. VD: Tảo có 30 – 60% protein, 20 – 30% chất béo
Thức ăn nhân tạo : Thức ăn tinh: Bắp, đậu tương, cám – Thức ăn thô: Phân đạm, phân hữu cơ – Thức ăn hỗn hợp: Trộn nhiều loại thức ăn theo khẩu phần (Thức ăn tinh + thức ăn chứa đạm + khoáng + phụ gia)
Thức ăn nhân tạo Là thức ăn do con người cung cấp cho tôm, cá
- Phân biệt sự khác nhau của thức ăn tự nhiên và nhân tạo của tôm cá?
- Nuôi dưỡng vật nuôi phải chú ý đến vấn đề gì?
Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?
- Thức ăn nhân tạo: Loại thức ăn đã qua quá trình chọn lọc,chế biến bởi máy móc/bàn tay con người từ nguồn nguyên liệu ban đầu.Đảm bảo các yêu cầu về dinh dưỡng, có khả năng bảo quản lâu.
- Thức ăn tự nhiên: Loại thức ăn không cần qua chế biến,có sẵn trong tự nhiên.Về mặt dinh dưỡng thì sẽ khác nhau theo từng loại.
Sưu tầm 3 ảnh thức ăn tự nhiên, 3 ảnh thức ăn nhân tạo (thức ăn cho tôm, cá), r phân loại ra thành 2 nhóm (nhóm thức ăn tự nhiên và nhóm thức ăn nhân tạo), so sánh ưu điểm và hạn chế của 2 loại thức ăn này
Sự khác nhau và giống nhau giữa thức ăn tự nhiên và nhân tạo
Thức ăn tự nhiên: loại thức ăn không cần qua chế biến,có sẵn trong tự nhiên. Về mặt dinh dưỡng thì sẽ khác nhau theo từng loại.
Thức ăn nhân tạo: loại thức ăn đã qua quá trình chọn lọc, chế biến bới máy móc hoặc bàn tay con người từ nguồn nguyên liệu ban đầu.
Câu 1 : Hãy trình bày một số nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản?
Câu 2 : Thức ăn tự nhiên của tôm, cá là gì
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào →Tôm→ Cá rô→ Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
(2) Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
(3) Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
(4) Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án A
Xét các phát biểu
(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi
(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học
(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4
(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô.
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào -> Tôm -> Cá rô -> Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
II. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
III. Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
IV. Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hửng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4
Đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.
I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.
II đúng. Vì cá rô là thức ăn của chim bói cá vì vậy số lượng cá rô sẽ bị chim bói cá khống chế ở một khoảng nhất định.
IV đúng. Vì cá rô sử dụng tôm làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng cá thể tôm (quần thể con mồi) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể cá rô (quần thể ăn thịt)