Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 11 2018 lúc 7:59

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng kết hợp kĩ năng đọc đồ thị

Cách giải: Từ đồ thị ta có:

 

*Hai dao động cùng tần số và vuông pha nhau nên

 

Khi thế năng của hai con lắc bằng nhau ta có: 

tỉ số động năng con lắc (2) và động năng con lắc (1) là: 

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 8 2019 lúc 8:58

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng kết hợp kĩ năng đọc đồ thị

Cách giải: Từ đồ thị ta có: 

*Hai dao động cùng tần số và vuông pha nhau nên 

Khi thế năng của hai con lắc bằng nhau ta có: 

tỉ số động năng con lắc (2) và động năng con lắc (1) là:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2020 lúc 13:55

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Huong
28 tháng 7 2016 lúc 21:48

\(W_đ=3.W_t\Rightarrow W=W_đ+W_t=4W_t\)

\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{2}\)

\(W_đ=W_t\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{\sqrt 2}\)

Ta có véc tơ quay biểu diễn 3 trạng thái theo giả thiết như sau.

M N A M' N'

Tại M' thì \(W_đ=3W_t\)

Tại N' thì \(W_đ=W_t\)

Suy ra \(M'N'=3cm\)

\(\Rightarrow \dfrac{A}{\sqrt 2}-\dfrac{A}{2}=3(cm)\)

\(A=14,5cm=0,145m\)

Cơ năng: \(W=\dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{1}{2}.100.0,145^2\approx1,05(J)\)

Bình luận (3)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
弃佛入魔
30 tháng 7 2021 lúc 11:30

1.Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k và khối lượng không đáng kể.

Từ \(\Delta\)\(l_{0}.k\)\(=mg\)

\(T=2\)\(\pi\)\(\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)\(=​​\dfrac{t}{N}(s)\)

\(f=\dfrac{1}{2π} \)\(\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)\(=\dfrac{N}{t}(Hz)\)

\(\omega\)\(=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\)\(\dfrac{2π}{T}=2πf\)

2.

- Động năng của con lắc lò xo:

Con lắc lò xo - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

     - Thế năng đàn hồi của con lắc lò:

Con lắc lò xo - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

     - Trong con lắc lò xo nằm ngang x = ∆l nên:

Con lắc lò xo - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

     - Cơ năng trong con lắc lò xo:

Con lắc lò xo - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

3.Ta có \(F=kx=1,92N\)

\(\omega\)=\(4\)\(\pi\) ;\(m=0,2(kg)\)

\(\Rightarrow\)\(k=m.\)\(\omega\).\(\omega\)=\(32(N/m)\)

\(\Rightarrow\)\(x=0,06\)

\(W_{t}=\dfrac{1}{2}.k.x^{2}=0,0576(J)\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
30 tháng 7 2021 lúc 11:22

1.Con lắc lò xo là một hệ thống bao gồm 1 lò xo có độ cứng là k, tạm thời bỏ qua ảnh hưởng của khối lượng (điều kiện lý tưởng): một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng có khối lượng m (bỏ qua sự ảnh hưởng của kích thước).

CT tính tần số góc:\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)

CT tính chu kì:\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)

CT tính tần số:\(f=\dfrac{1}{2\pi}\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)

2.Biểu thức tính:

+ Động năng:\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}mA^2sin^2\left(\omega t+\varphi\right)\)

+ Thế năng: \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}kA^2cos^2\left(\omega t+\varphi\right)\)

+ Cơ năng: \(W=W_đ+W_t\)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2019 lúc 16:21

Chọn B

+ Do hai con lắc giống hệt nhau nên chúng có cùng khối lượng m và độ cứng k.

+ Xét tỉ số  do x1 = 2A cos(ωt); x2 = Acos(ωt).

+ Khi Wt2 = 0,05J => Wt1 = 0,2J do (2) => E1 = Wt1 + Wđ1 = 0,2 + 0,6 = 0,8J => E2 = 0,2J.

+ Khi Wt1 = 0,4J = Wt2 = 0,1J. Lại có E2 = 0,2J = Wt2 + Wđ2 =>Wđ2= 0,1J.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 7 2018 lúc 8:32

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2018 lúc 4:34

Hướng dẫn:

+ Từ đồ thị ta thấy rằng hai dao động này này vuông pha nhau (động năng của vật 1 cực đại – đang ở vị trí cân bằng, thì động năng của vật 2 cực tiểu – đang ở biên) và E 1   =   1 , 5 E 2 .

+ Ta biểu diễn động năng và thế năng của các vật về cơ năng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2017 lúc 6:38

Bình luận (0)