Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2017 lúc 18:12

* Thế năng trọng trường của một vật là năng lượng mà một vật có được do vật đặt tại một vị trí xác định trong trọng trường của Trái Đất. Biểu thức: W t = m g z . Đơn vị thế năng là Jun (J).

* Khi một vật dịch chuyển từ vị trí 1 có độ cao z 1 đến vị trí 2 có độ cao z 2 , công của trọng lực:

A 12 = m g z 1 - m g z 2 = W t 1 - W t 2 . Công của trọng lực bằng hiệu thế năng tại vị trí ban đầu và vị trí cuối, tức là bằng độ giảm thế năng.

Mai Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 4 2022 lúc 20:39

dở SGK chép phần các dạng NL vào

diggory ( kẻ lạc lõng )
11 tháng 4 2022 lúc 20:43

< thông cảm nha lý không phải môn chuyên của mình >

- Một số dạng năng lượng mà em đã học: Điện năng, quang năng, năng lượng sóng,cơ năng , năng lượng tái tạo  …

- ví dụ : Dùng tay uốn cong vật, vật đó bị biến dạng so với hình dạng ban đầu và có xu hướng trở về hình dạng ban đầu => vật có thế năng đàn hồi

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 5 2019 lúc 14:54

- Nội lực sinh ra trong lòng Trái Đất, kết quả hình thành nên những ngọn núi cao, làm nâng cao bề mặt địa hình. Ví dụ: hình thành các dãy núi Himalaya, dãy An-đet,…

-  Ngoại lực do tác động của gió, dòng chảy nước, sinh vật…có vai trò phá hủy, bào mòn san lấp bề mặt địa hình. Ví dụ: sông bồi đắp phù sa tạo nên các vùng đồng bằng rộng lớn, gió bào mòn địa hình, phá hủy đá…

=> Nội lực và ngoại lực xảy ra đồng thời trên bề mặt Trái Đất song tác động ngược nhau, làm bề mặt trở nên đa dạng. Hiện nay trên Trái Đất vẫn diễn ra các trận động đất, phun trào núi lửa cũng như quá trình bồi đắp mở rộng các đồng bằng về phía biển.

Đáp án cần chọn là: D

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 15:44

Tham khảo:

Chẳng hạn khi hai đội kéo co bất phân thắng bại.

Hai đội cùng kéo dây nhằm kéo dây về phía mình, khi lực từ hai phía bằng nhau thì điểm buộc dây gần như không dịch chuyển. Khi đó ta nói lực kéo của hai đội là cân bằng.

Vecto biểu diễn lực, thể hiện phương, chiều và độ lớn. Dễ thấy hai lực này ngược hướng (cùng phương, ngược chiều) và có chung điểm đầu là điểm cân bằng, độ lớn như nhau.

Vậy hai lực cân bằng là hai lực mà khi tác dụng đồng thời vào 1 điểm (hay vật) thì điểm (vật) đó không di chuyển.

Tho Vo
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết

Kế hoạch rèn luyện bản thân:

✔     Nghề quan tâm: kế toán viên

✔     Yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nghề:

Cẩn thận và trung thựcKỹ năng vi tính và tiếng AnhKỹ năng phân tích, tổng hợp số liệuKỹ năng chịu áp lực công việc, biết cách quản lý thời gianLuôn có tinh thần tự học hỏiChu đáo, cẩn thận

✔     Phẩm chất, năng lực đã có:

Cẩn thận và trung thựcKỹ năng phân tích, tổng hợp số liệu

✔     Phẩm chất, năng lực còn thiếu:

Kỹ năng vi tính và tiếng AnhKỹ năng chịu áp lực công việc, biết cách quản lý thời gian

✔     Nội dung rèn luyện:

+ Kỹ năng  vi tính và tiếng Anh: tự học, chủ động và thông thạo các phần mềm văn phòng thông dụng (Excel, word…); hàng ngày luôn dành thời gian để tự học tiếng Anh giao tiếp…

+ Cẩn thận và trung thực: kiểm tra thông tin, chứng từ, con số một cách cẩn thận, rèn luyện đức tính cẩn thận qua các công việc hàng ngày…

+ Kỹ năng chịu áp lực công việc, biết cách quản lý thời gian: lập kế hoạch công việc cần làm, không dồn việc vào cuối tháng, sắp xếp thời gian hợp lý cho từng việc…



 

9323
14 tháng 2 2023 lúc 12:54

*Nghề nghiệp quan tâm: youtuber

 

- Yêu cầu về phẩm chất, năng lực: 

+ Kĩ năng sử dụng máy tính, kĩ năng tiếng Anh.

+ Hiểu biết về luật an ninh mạng.

+ Biết sắp xếp thời gian hợp lí.

 

- Phẩm chất, năng lực đã có:

+ Hiểu biết về luật an ninh mạng.

+ Biết sắp xếp thời gian hợp lí

+ Kĩ năng sử dụng máy tính.

- Phẩm chất, năng lực còn thiếu:

+ Kĩ năng tiếng Anh

 

- Nội dung rèn luyện: Học tiếng Anh, sử dụng thành thạo máy tính, chăm chỉ trau dồi kiến thức, sắp xếp thời gian hợp lí.

 

phamxuantrung
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2018 lúc 12:38

Liên kết ion là liên kết giữa các ion, xuất hiện do sự chuyển electron từ nguyên tử kim loại sang nguyên tử phi kim.

Bản chất lực liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa các ion tích điện khác dấu.

phamxuantrung
Xem chi tiết
Những Ngôi Sao Sáng Và L...
20 tháng 12 2017 lúc 12:19

Câu 1: ( ko ngắn gọn được nhé)

Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Thả vật rắn vào bình chia độ chứa chất lỏng.

=> Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật rắn.

Dùng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Bỏ vật rắn vào bình tràn.

=> Phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật rắn.

Câu 2: Khối lượng của 1 chất là khối lượng của 1m3 chất đó. Đơn vị là kg. Dụng cụ đo là cân.

Câu 3: tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Khi có lực tác dụng có thể làm biến dạng hoặc biến đổi chuyển động vật đó. Ví dụ:

Lực làm vật biến đổi chuyển động:

+Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

+Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.

+ Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.

- Lực làm vật biến dạng:

+ Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

+Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

 Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

 + Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.

Lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào 1 vật.

Ví dụ: chơi kéo co.

Câu 4: Trọng lực là lực hút của Trái Đất, có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới.

Câu 5: - Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Đặc điểm: độ biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng lớn.

Câu 6: Công thức: P = 10m