Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 11 2019 lúc 16:04

Đáp án

Điều kiện sống khác nhau có ảnh hưởng đến cấu tạo của cơ thể và tập tính của cá, cụ thể là:

- Điều kiện sống ở tầng nước mặt, thiếu nơi ẩn náu như cá chám, cá trích có mình thon dài, miệng dài, nhọn, bơi rất nhanh, ăn vụn thức ăn nổi trên mặt nước.

- Điều kiện sống ở tầng nước giữa và tầng đáy có nhiều nơi ẩn náu như cá vền, cá chép chúng có thân tương đối ngắn, bơi chậm, thức ăn ở tầng giữa.

- Điều kiện sống ở hốc bùn đất, ở đáy, như lươn, trạch, chúng có thân rất dài, vây ngực và vây bụng tiêu biến , khúc đuôi nhỏ, bơi rất kém.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng ngàn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng, hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài, một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Bình luận (0)
hoàng phong Lương
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 12 2021 lúc 7:25

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá diếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.

- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.

- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
12 tháng 12 2021 lúc 7:26

Tham khảo

Ở những điều kiện sống khác nhau, thì cấu tạo cơ thể và tập tính hoạt động của cá cũng khác nhau.

    - Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích ... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

    - Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc ... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi châm.

    - Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vậy ngực và vây hông tiêu giảm.

    - Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

    - Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển , râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Bình luận (0)
hoàng phong Lương
Xem chi tiết
N           H
15 tháng 12 2021 lúc 19:36

Tham khảo!

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá diếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.

- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.

- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Bình luận (0)
Sun ...
15 tháng 12 2021 lúc 19:42

TK

Ở những điều kiện sống khác nhau, thì cấu tạo cơ thể và tập tính hoạt động của cá cũng khác nhau.

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích ... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc ... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi châm.

 

- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vậy ngực và vây hông tiêu giảm.

- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển , râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Bình luận (0)
hoàng phong Lương
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 20:37

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá diếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.

- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.

- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 20:37

tk:

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá diếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.

- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.

- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Bình luận (0)
Đông Hải
14 tháng 12 2021 lúc 20:37

 Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá diếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.

- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.

- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
7 tháng 4 2017 lúc 16:00

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... dể tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.
- Những loài cá sông ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
- Loài cá sông ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.
- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mất rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Bình luận (0)
Trần Nhật Minh
15 tháng 4 2017 lúc 10:51

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... dể tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.
- Những loài cá sông ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
- Loài cá sông ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.
- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mất rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một sô" loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Bình luận (0)
Trà My My
23 tháng 4 2018 lúc 20:40

Ở những điều kiện sống khác nhau, thì cấu tạo cơ thể và tập tính hoạt động của cá cũng khác nhau.

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích ... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc ... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi châm.

- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vậy ngực và vây hông tiêu giảm.

- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển , râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Bình luận (0)
Sinh
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
28 tháng 2 2016 lúc 19:53

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... dể tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.
- Những loài cá sông ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
- Loài cá sông ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.
- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mất rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài;" một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu"

 

Bình luận (0)
Nam
28 tháng 2 2016 lúc 20:20
Thứ tựĐặc điểm môi trườngĐại diệnHình dạng thânĐặc điểm khúc đuôiĐặc điểm vây chẵnKhả năng di chuyển
1Tầng mặt , thiếu nơi ẩn náuCá nhámThon dàiKhỏeBình thườngNhanh 
2Tầng giữa và tầng đáy , nơi ẩn náu thường nhiềuCá vền , Cá chépTương đối ngắnYếuBình thườngBơi chậm
3Trong những hốc bùn ở đáyLươnRất dài  Rất yếuKhông cóRất chậm
4Trên mặt đáy biểnCá bơn , Cá đuốiDẹt , mỏngRất yếuTo hoặc nhỏKém

 

Bình luận (0)
Vương Quốc Anh
4 tháng 3 2016 lúc 21:15

Ở những điều kiện sống khác nhau, thì cấu tạo cơ thể và tập
tính hoạt động của cá cũng khác nhau.
Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá
nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to
khỏe,bơi nhanh.
Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đầy như cá chép, cá diếc...
có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
Những loài cá sống chui luôn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có
mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
Loài cá sống ở đáy biển như cá hơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt
năm ở mặt lưng, vây đuôi và vảy hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm
bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể
Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu
hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc
mất không phát triển, râu và tua rất dài ; một số loài có cơ quan phát
sáng ở đầu.

Bình luận (0)
Tam Nguyen
Xem chi tiết
Phuoc HO
22 tháng 12 2016 lúc 13:36

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... dể tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.
- Những loài cá sông ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
- Loài cá sông ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.
- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mất rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một sô" loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Vd: cá nhám, cá lồng đèn,v...v

Bình luận (2)
Tam Nguyen
20 tháng 12 2016 lúc 19:57

cám ơn mấy bn trước hí hí

 

Bình luận (0)
Mac Cuong
20 tháng 12 2016 lúc 22:06

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

Bình luận (0)
Phạm Linh
Xem chi tiết
Ink Sans
21 tháng 1 2021 lúc 12:54

khi cá sống sống trong môi trường khác nhau vd như:biển, nc ngọt,...

Thì chúng sẽ có cấu tạo khác nhau để thích nghi với môi trường sống vd: 

một số động vật có quai hàm:

cá da phiến, cá sụn

cá giáp đầu, không quai hàm,

cá mũ dáp, cá giáp pituri 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Kaito Kuroba_Kaito Kid
12 tháng 10 2018 lúc 10:20

thời tiết,khí hậu,....Ví dụ trời mưa,nếu như nước mưa ngập đất thì sẽ ảnh hưởng tới sự hút nước của cây là sẽ làm cho rễ cây không hút được nước và muối khoáng nữa 

Bình luận (0)
nguyễn gia bảo hân
12 tháng 10 2018 lúc 10:22

nè bạn ơi

Thời tiết,khí hậu,các loại đất khác nhau ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây  
- VD.nếu thời tiết quá nong bức ít mưa thì cây cối sẽ khô héo =>cây chết  
bộ rễ thường ăn sâu lan rộng có nhiều rễ con để có thể hút được nhiều nước và muối khoáng giúp cây duy trì sự sống trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên.

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
minh phượng
12 tháng 10 2018 lúc 13:55

thời tiết, khi hậu, .... Ví dụ như : trời mưa, nếu như nước mưa ngập đất thì sẽ ảnh hưởng tới sự hút nước của cây là sẽ làm cho rễ cây không hút được nước và muối khoáng nữa.

đúng ko bn.

Bình luận (0)