Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
23 tháng 4 2017 lúc 15:57

Một số ví dụ về tiếng vang:

+ Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.

+ Tiếng vang trong phòng rộng. vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội lại đến tai ta.

+ Tiếng vang từ giếng sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội lại tai ta.



Nguyễn Thị Thảo
24 tháng 4 2017 lúc 18:06

Một số ví dụ về tiếng vang:

+ Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.

+ Tiếng vang trong phòng rộng. vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội lại đến tai ta.

+ Tiếng vang từ giếng sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội lại tai ta.

Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thùy
28 tháng 11 2016 lúc 9:56

1. Em đã từng được nghe tiếng vang ở:

- Tiếng vang ở vùng có núi

- Tiếng vang trong phòng rộng

- Tiếng vang từ giếng nước sâu

Nghe được tiếng vang đó Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi, tường, mặt nước giếng rồi dội lại đến tai ta.

2.Ta nghe âm ở trong phòng kín to hơn là vì ở trong phòng kín ta nghe được đồng thời âm phát ra và âm phản xạ nên to hơn, còn khi ở ngoài trời ta chỉ nghe âm phát ra.

3.Mình không hiểu đề bài ( hình như thiếu câu hỏi )

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 12:50

Câu 1: Trả lời:

Một số ví dụ về tiếng vang:

+ Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.

+ Tiếng vang trong phòng rộng. vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội lại đến tai ta.

+ Tiếng vang từ giếng sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội lại tai ta.


 

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 12:52

Câu 2: Trả lời:

Ta thường nghe được âm thanh trong phòng kín to hơn khi nghe chính âm thanh đó ngoài trời vì ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường cùng một lúc nên nghe to hơn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2018 lúc 14:40

Chúng ta có thể nghe thấy tiếng vang trong nhiều tình huống:

Ví dụ 1: Ngồi ở đại sảnh của một khách sạn hay nhà ga lớn, rộng, khi ta nói to có thể nghe được tiếng vang.

Ví dụ 2: Các bạn ở dưới thung lũng gọi các bạn ở trên sườn núi, âm thanh bị phản xạ ở vách đá nên có tiếng vang rất rõ.

Ví dụ 3: Cúi xuống giếng nước sâu, nói hay gọi, ta nghe được tiếng vang do âm phản xạ ở mặt nước.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Ví dụ về tiếng vang em từng được nghe trong thực tế như:

- Khi nói vào giếng sâu, do khi nói âm thanh truyền đáy giếng rồi phản xạ lại.

- Khi nói trong hang động, do khi nói âm thanh truyền đến các vách đá trong hang động rồi phản xạ lại.

- Khi nói trong phòng rộng, ít đồ vật, do khi nói âm thanh truyền đến cuối phòng gặp tường rồi phản xạ lại.

Nhy Nhy
Xem chi tiết
Hà Phan
17 tháng 12 2016 lúc 9:59

 

 

 

Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi nói to trong phòng 1, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng không nghe thấy tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai gần như cùng một lúc (vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s nên với các khoảng cách vài trăm mét âm chỉ truyền trong một phần trăm của giây).

vậy phòng 1 nghe được âm to

- Phòng 2 nghe rõ được tiếng vang:

Để có được tiếng vang thì thời gian nghe được âm phản xa cách âm trực tiếp là giây.

Vậy khoảng cách ngắn nhất (Smin) từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang bằng quãng đường âm truyền. Do đó:

Smin = = 11,39m)

vậy phòng thứ 2 nghe được rõ tiêng vang

mực lê
Xem chi tiết
Giang Lam
26 tháng 12 2016 lúc 4:01

Tính tần số là vó công thức gì vậy

Hưng Pro
12 tháng 1 2017 lúc 21:03

Câu 1: Vì âm truyền trong không khí vẫn đến đc tai ta

Câu 2:Vì nếu ở trong phòng nhỏ, âm phản xạ và âm trực tiếp sẽ đến tai ta cùng 1 lúc nên ta sẽ k nghe thấy tiếng vang.

Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 1 2022 lúc 9:10

\(s=20m\\ v=340\dfrac{m}{s}\\ t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{20}{340}=\dfrac{1}{17}\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ So.sánh:\dfrac{1}{17}< \dfrac{1}{15}\\ \Rightarrow ko.thể.nghe.thấy\)

Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
16 tháng 1 2022 lúc 15:33

* Tóm tắt :

\(S=20m\)

\(t=?\)

\(v=340m/s\)

Giải

Thời gian truyền âm từ người đến vách đá và phản xạ lại tai:

\(S=v.t=>t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{2d}{v}=\dfrac{2.20}{340}=\dfrac{2}{17}(s)\)

Để nghe được tiếng vang thì thời gian âm truyền ít nhất phải bằng \(\dfrac{1}{15}\)

Vậy \(t=\dfrac{2}{17}>\dfrac{1}{15}s\) nên người đó có nghe được tiếng vang.

* Làm tương tự.

 

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 1 2022 lúc 15:34

Nếu đứng cách 20m thì:

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{20}{340}=\dfrac{1}{17}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{17}< \dfrac{1}{15}\) 

--->Ko thể nghe thấy

Nếu đứng cách 10m thì:

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{10}{340}=\dfrac{1}{34}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{34}< \dfrac{1}{15}\) 

-->Ko thể nghe thấy

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 11 2018 lúc 2:56

Đáp án

Quãng đường âm truyền đi và về là: S = v. t = 340. 0,5 = 170 (m)

Khoảng cách từ người đứng đến bức tường là: S’ = 170 : 2 = 85 (m)