Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 10 2017 lúc 5:46

Từ hình vẽ, đường tròn (A) và (C) nằm cùng một phía (về bên dưới) so với sợi dây nên có cùng chiều quay, còn đường tròn (B) nằm ở khác phía (bên trên).

=> đường tròn (A) và (C) quay ngược chiều với (B).

Khi dây cua-roa chuyển động, đường tròn (B) quay ngược chiều của kim đồng hồ nên đường tròn (A) và (C) có cùng chiều quay của kim đồng hồ.

Bình luận (0)
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Công Dương
6 tháng 5 2021 lúc 19:42

cùng chiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang
18 tháng 8 2021 lúc 21:14

Cùng chiều kim đồng hồ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Anh
19 tháng 8 2021 lúc 20:42

Từ hình vẽ, đường tròn (A) và (C) nằm cùng một phía (về bên dưới) so với sợi dây nên có cùng chiều quay, còn đường tròn (B) nằm ở khác phía (bên trên).

=> đường tròn (A) và (C) quay ngược chiều với (B).

Khi dây cua-roa chuyển động, đường tròn (B) quay ngược chiều của kim đồng hồ nên đường tròn (A) và (C) có cùng chiều quay của kim đồng hồ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Khùng Điên
25 tháng 4 2017 lúc 8:37

dabai-23

Chiều quay đường tròn tâm A và tâm C cùng chiều kim đồng hồ.

Đường tròn (B) quay ngược chiều với hai đường tròn (A) và (C).

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
21 tháng 9 2023 lúc 22:31

Tham khảo:

 

a) Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng \(\frac{{5\pi }}{4}\) được xác định trong hình. 

b) Điểm N trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng\( - \frac{{7\pi }}{4}\)được xác định là điểm chính giữa cung BA. 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 7 2018 lúc 17:07

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Sđ cung AB = π/3 + k2π, k ∈ Z

    Sđ cung AC = 2π/3 + k2π, k ∈ Z

    Sđ cung AD = π + k2π, k ∈ Z

    Sđ cung AE = 4π/3 + k2π, k ∈ Z

    Sđ cung AF = 5π/3 + k2π, k ∈ Z

Bình luận (0)
Đặng Ngọc hoà
Xem chi tiết
kien hoang
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 22:28

a) Khi kim phút quay theo ngược chiều kim đồng hồ để nó chỉ đúng số 12, kim phút quay:

 \(\frac{2}{{12}} = \frac{1}{6}\) phần của vòng tròn

b) Khi kim phút quay theo đúng chiều kim đồng hồ để nó chỉ đúng số 12, kim phút quay:

\(\frac{{10}}{{12}} = \frac{5}{6}\) phần của vòng tròn

c) Có 2 cách quay kim phút theo một chiều xác định để kim phút từ vị trí chỉ đúng số 2 về vị trí chỉ đúng số 12, đó là: ngược chiều kim đồng hồ và cùng chiều kim đồng hồ

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
9 tháng 5 2017 lúc 16:56

TenAnh1 TenAnh1 A = (-4.34, -5.96) A = (-4.34, -5.96) A = (-4.34, -5.96) B = (11.02, -5.96) B = (11.02, -5.96) B = (11.02, -5.96) D = (10.28, -5.54) D = (10.28, -5.54) D = (10.28, -5.54) F = (9.98, -5.84) F = (9.98, -5.84) F = (9.98, -5.84) H = (10.64, -5.76) H = (10.64, -5.76) H = (10.64, -5.76) I = (-4.38, -5.94) I = (-4.38, -5.94) I = (-4.38, -5.94) J = (10.98, -5.94) J = (10.98, -5.94) J = (10.98, -5.94) L = (10.42, -6.1) L = (10.42, -6.1) L = (10.42, -6.1) N = (10.76, -6) N = (10.76, -6) N = (10.76, -6) O = (-4.3, -5.82) O = (-4.3, -5.82) O = (-4.3, -5.82) P = (11.06, -5.82) P = (11.06, -5.82) P = (11.06, -5.82) R = (10.96, -5.94) R = (10.96, -5.94) R = (10.96, -5.94)
Dễ thấy

Bình luận (0)