Chiều quay đường tròn tâm A và tâm C cùng chiều kim đồng hồ.
Đường tròn (B) quay ngược chiều với hai đường tròn (A) và (C).
Chiều quay đường tròn tâm A và tâm C cùng chiều kim đồng hồ.
Đường tròn (B) quay ngược chiều với hai đường tròn (A) và (C).
Cho đường tròn tâm O , đường kính AB , C thuộc đường tròn tâm O , tiếp tuyến A của đường tròn tâm O cắt BC tại D a) Chứng minh AC²=DC.CB b) vẽ dây AE vuông góc OD tại F chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
Cho ∆ABC nhọn, có đường cao AD và BE cắt nhau tại H. a) chứng minh ba điểm C,D,H,E cùng thuộc một đường tròn (tâm O) b) Gọi M là trung điểm của AB Chứng minh ME là tiếp tuyến của đường tròn tâm O helpppppppp
Từ điểm A nằm ngoài (O),kẻ 2 tiếp tuyến AB,AC với (O) (B,C là hai tiếp điểm)
a)CMR:Bốn điểm A,B,O,C thuộc 1 đường tròn.Xác định tâm và bán kính của đường tròn này
b)Kẻ đường kính BD của (O).CM:AO//DC
c)Tia AO cắt cung BC nhỏ tại M.CMR:M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
d)Kẻ CK vuông góc BD,AD cắt CK tại I.CMR:I là trung điểm của CK
Cho điểm B nằm ngoài đường tròn tâm A. Từ B vẽ tiếp tuyến của A. M và D là tiếp điểm. Chứng minh BM=BD
cho đường tròn tâm O, bán kính R tiếp xúc ngoài với (O'R) tại A. 1 tiếp tuyến chung ngoài tiếp xúc với đường tròn tâm O, O' tại B và C. Vẽ AH vuông góc với BC.Tính BC
Giúp em với mn
Cho nửa đường tròn tâm ô đường kính AB và điểm M bất kì trên nửa đường tròn (M khác A, . Trên mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn kết tiếp tuyến Ax. Tia BM cắt Ax tại I; tia phân giác của góc IAM cắt nửa đường tròn tại E; cắt tia BM tại F tia BE cắt Ax tại H, cắt AM tại K a) CMR: EFMK là tứ giác nội tiếp b) CMR: AI^2 = IM.IB c) CM BAF là tam giác cân d) CMR: tứ giác AKFH là hình thoi e) xác định vị trí M để tứ giác AKFI nội tiếp được một đường tròn
Cho đường tròn (0), dây AB khác đường kính. Qua o kẻ đường vuông góc với AB,các tiếp tuyến tại a của đường tròn ở điểm c.
a. Chứng minh rằng CB là tiếp tuyến của đường tròn
b. Cho bán kính của đường tròn bằng 15 cm, AB = 24 cm tính độ dài AC
c. Giả sử OA = OB = R,góc AOC=60 độ . Tính chu vi và diện tích tam giác ABC theo R