Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
17 tháng 5 2017 lúc 13:01

Hướng dẫn:

-Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa, giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc 1 mặt phẳg và 1 mặt cầu

Ái Nữ
17 tháng 5 2017 lúc 13:16

Hướng dẫn:

-Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa, giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc 1 mặt phẳg và 1 mặt cầu



Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2018 lúc 4:10

Đặt vật AB trước và gần thấu kính hội tụ L.

Điều chỉnh sao cho vật AB qua L0 cho ảnh nằm sau thấu kính phân kì L, thì sẽ thu được ảnh cuối cùng là ảnh thật.

∗ Các bước tiến hành:

– Giữ vật cố định, di chuyển thấu kính hội tụ và màn cho tới khi hứng được ảnh rõ nét trên màn (sắp xếp để thấu kính cho ảnh nhỏ).

– Đặt thấu kính phân kì trong khoảng giữa thấu kính hội tụ và màn, cách màn vài xăng-ti-mét, quan sát thấy ảnh trên màn bị nhòe đi. Gọi khoảng cách từ thấu kính phân kì đến màn lúc này là d2, đo d2.

– Di chuyển màn ra xa các thấu kính cho tới khi thu được ảnh rõ nét trên màn, đo khoảng cách d’2 từ thấu kính phân kì đến màn.

– tính tiêu cự f2 bằng công thức: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Vì d2 < 0 và │d’2│ > │d2│ nên f2 < 0

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2019 lúc 3:20

*) So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì:

- Giống nhau: Cùng chiều với vật.

- Khác nhau:

+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.

+ Đốì với thâu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.

*) Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Ngược lại, nếu nhìn thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với nhìn trực tiếp thì đó là thẩu kính phân kì.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
17 tháng 5 2017 lúc 10:10

- Giống nhau: Cùng chiều với vật.

- Khác nhau:

Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.

Đốì với thâu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.

Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Ngược lại, nếu nhìn thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với nhìn trực tiếp thì đó là thẩu kính phân kì.

Nhật Linh
16 tháng 5 2017 lúc 20:59

Giống nhau: Cùng chiều với vật.

Khác nhau:

+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.

+ Đối với thấu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.

Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Nếu nhìn thấy ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính phân kì.

Bùi Duy Dũng
Xem chi tiết

Giống nhau: Cùng chiều với vật.

Khác nhau:

+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.

+ Đối với thấu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.

Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Nếu nhìn thấy ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính phân kì.

xuân quỳnh
13 tháng 3 2023 lúc 21:33

Giống nhau: Cùng chiều với vật.

Khác nhau:

+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.

+ Đối với thấu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.

Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Nếu nhìn thấy ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính phân kì.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 5 2019 lúc 17:55

Đáp án: D

Để thu được vệt sáng tròn có cùng đường kính đường rìa với thấu kính thì điểm sáng phải đặt tại tiêu điểm chính của thấu kính và vị trí thứ hai cách xa thấu kính hơn tiêu điểm chính 10cm.

Ảnh của S 2  là điểm sáng  S ' 2  nằm chính giữa màn với thấu kính(hình vẽ)

Ta có: d 1  = f = 10cm;  d 2  = f + 10 = 20cm.

Khoảng cách từ màn tới thấu kính là: 2 d ' 2  = 40cm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 8 2019 lúc 10:22

Đáp án D

Để thu được vệt sáng tròn có cùng đường kính đường rìa với thấu kính thì điểm sáng phải đặt tại tiêu điểm chính của thấu kính và vị trí thứ hai cách xa thấu kính hơn tiêu điểm chính 10cm

Ảnh của  S 2 là điểm sáng  S ' 2 nằm chính giữa màn với thấu kính 

Ngô Khải
Xem chi tiết
mai trần
Xem chi tiết
ka nekk
30 tháng 4 2022 lúc 16:16

tham kahor:Để nhận biết được kính cận là loại kính hội tụ hay phân kì, ta làm một trong ba cách sau : Cách 1 : Dùng taý nhận biết độ dày phần rìa  phần giữa của mất kính. Nếu phần rìa của mắt kính mỏng hơn phần giữa thì đó là thấu kính hội tụ. Nếu phần rìa dày hơn phần giữa thì đó là thấu kính phân kì.

⭐Hannie⭐
30 tháng 4 2022 lúc 16:17

Tham khảo

Để nhận biết được kính cận là loại kính hội tụ hay phân kì, ta làm một trong ba cách sau : 

-Cách 1 : Dùng taý nhận biết độ dày phần rìa  phần giữa của mất kính. Nếu phần rìa của mắt kính mỏng hơn phần giữa thì đó là thấu kính hội tụ. Nếu phần rìa dày hơn phần giữa thì đó là thấu kính phân kì.

Hồ Hoàng Khánh Linh
30 tháng 4 2022 lúc 16:17

tham khảo:

Để nhận biết được kính cận là loại kính hội tụ hay phân kì, ta làm một trong ba cách sau : Cách 1 : Dùng taý nhận biết độ dày phần rìa và phần giữa của mất kính. Nếu phần rìa của mắt kính mỏng hơn phần giữa thì đó là thấu kính hội tụ. Nếu phần rìa dày hơn phần giữa thì đó là thấu kính phân kì.