Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính gì?
A. Tính khử.
B. Tính oxi hóa.
C. Vừa khử vừa oxi hóa.
D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa.
Nhận xét nào sau đây về tính chất hóa học của cacbon là đúng?
A. Cacbon không thể hiện tính oxi hóa và tính khử.
B. Cacbon thể hiện tính oxi hóa và tính khử với mức độ ngang nhau.
C. Cacbon thể hiện tính oxi hóa và tính khử nhưng tính oxi là tính chất chủ yếu.
D. Cacbon thể hiện tính oxi hóa và tính khử nhưng tính khử là tính chất chủ yếu.
Khẳng định nào sau đây là đúng
A. SO2 có tính oxi hóa mạnh B. SO2 có tính khử mạnh
C. SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. SO2 không thể hiện tính oxi hóa, không có tính khử
Cacbon thể hiện đồng thời tính khử và tính oxi hóa trong phản ứng hóa học nào sau đây?
Cho các phát biểu sau:
(a) Sulfur là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước
(b) Sulfur và sulfur dioxide vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
(c) Khi phản ứng với hydrogen, sulfur thể hiện tính oxi hóa
(d) Nước thải sinh hoạt là một trong các nguồn phát thải khí SO2
(e) Sulfur dioxide được sử dụng để tẩy trắng vải sợi, bột giấy, sản xuất sulfuric acid và diệt nấm mốc
Các phát biểu nào là phát biểu đúng ?
Nguyên tố Floruine có thể có những số oxi hóa là -1 và 0 . Vậy phân tử F2 thể hiện tính chất nào sau đây ?
A: Tính oxi hóa
B: Tính khử
C: Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
D: Cho proton
F trong phân tử F2 có số oxi hóa là 0, có khả năng nhận 1 e để chuyển sang trạng thái oxi hóa -1 → tính oxi hóa.
Đáp án: A
Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính oxi hóa vừa tính khử khi tham gia phản ứng hóa học?
A. NH3, N2O5, N2, NO2
B. NH3, NO, HNO3, N2O5
C. N2, NO, NO2, N2O5
D. NO2, N2, NO, N2O3
Đáp án D
Nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính oxi hóa vừa tính khử khi có số oxi hóa trung gian.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit axit khi cho vào H2O ta sẽ thu được dung dịch axit tương ứng.
(2) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt p,n,e.
(3) Chất tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện là chất điện li.
(4) Phản ứng oxi hóa khử cần phải có ít nhất 2 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5) Cho HCHO vào dung dịch nước Brom thấy dung dịch nhạt màu vì đã xảy ra phản ứng cộng giữa HCHO và Br2.
(6) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. Đáp án khác
Chọn đáp án D
(1) Sai. Ví dụ SiO2 không tác dụng với H2O.
(2) Sai. Ví dụ nguyên tử của H không có n (notron).
(3) Sai. Ví dụ Ba, SO3…
(4) Sai. Phản ứng tự oxi hóa khử sẽ chỉ có 1 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5) Sai. Đây là phản ứng thế.
(6) Sai. Fe(NO3)3 cũng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa vì Oxi có thể tăng số Oxi
hóa còn sắt, nito thì có thể giảm.
Tất cả các phát biểu đều sai
Câu hỏi này đòi hỏi học sinh cần phải có kiến thức chắc về hóa học. Nếu chỉ học vẹt sẽ khó mà trả lời đúng được.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit axit khi cho vào H2O ta sẽ thu được dung dịch axit tương ứng.
(2) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt p,n,e.
(3) Chất tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện là chất điện li.
(4) Phản ứng oxi hóa khử cần phải có ít nhất 2 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5) Cho HCHO vào dung dịch nước Brom thấy dung dịch nhạt màu vì đã xảy ra phản ứng cộng giữa HCHO và Br2.
(6) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
A. 4
B. 2
C. 3
D. Đáp án khác
Chọn đáp án D
(1) Sai. Ví dụ SiO2 không tác dụng với H2O.
(2) Sai. Ví dụ nguyên tử của H không có n (notron).
(3) Sai. Ví dụ Ba, SO3…
(4) Sai. Phản ứng tự oxi hóa khử sẽ chỉ có 1 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5) Sai. Đây là phản ứng thế.
(6) Sai. Fe(NO3)3 cũng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa vì Oxi có thể tăng số Oxi
hóa còn sắt, nito thì có thể giảm.
Tất cả các phát biểu đều sai
Câu hỏi này đòi hỏi học sinh cần phải có kiến thức chắc về hóa học. Nếu chỉ học vẹt sẽ khó mà trả lời đúng được.
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.
Trong phản ứng nào dưới đây cacbon thể hiện đồng thời tính oxi hóa và tính khử?
A. C + 2H2 → t o CH4.
B. 3C + CaO → t o CaC2 + CO.
C. C + CO2 → t o 2CO.
D. 3C + 4Al → t o Al4C3.
Đáp án C
Ở câu B.
C từ 0 tăng lên +2 trong CO ⇒ C thể hiện tính khử.
Mặt khác C từ 0 giảm xuống –1 trong CaC2 ⇒ C thể hiện tính oxi hóa