Một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg có nhiệt độ 35 0 C được đun nóng tới 135 0 C . Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết cho quá trình này là:
A. 13200J
B. 15280J
C. 14785J
D. 880J
một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100c.Hỏi nhiệt độ ban đầu của quả cầu là bao nhiêu biết nhiệt lượng cung cấp cho quả cauf là 9240J,nhiệt dung riêng của nhôm Cal=880J/kg.K
Ta có: \(Q=mc\Delta t=mc\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow9240=0,15\cdot880\cdot\left(100-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow9240=132\left(100-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow t_1=100-\dfrac{9240}{132}=30^0C\)
Tóm tắt
\(m=0,15kg\)
\(t_2=100^0C\)
\(Q=9240J\)
\(c=880J/kg.K\)
___________
\(t_1=?\)
Giải
Nhiệt độ ban đầu của quả cầu là:
\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)\Rightarrow t_1=t_2-\dfrac{Q}{m.c}=100-\dfrac{9240}{0,15.880}=30\left(^0C\right)\)
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100% vào một gốc nước ở 20°C sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25°C coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau (cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J kg.k. nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg)
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100% vào một gốc nước ở 20°C sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25°C coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau (cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J kg.k. nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg)
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100 0 C vào một cốc nước ở 20 0 C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 0 C. Coi quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước là 880J/kg.k và 4200J/kg.K. Khối lượng của nước là:
A. 0,47g
B. 0,47kg
C. 2kg
D. 2g
Thả một quả cầu nhôm nặng 0,15kg được đun nóng tới 100*C vào một cốc nước ở 20*C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25*C . Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Nhiệt lượng tỏa ra từ quả cầu nhôm khi giảm xuống 25 độ là \(Q_{toa}=cm\Delta t=C_{Al}.m_{Al}.\left(100-25\right).\left(1\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của cốc nước khi nhiệt độ tăng lên đến 25 độ là \(Q_{thu}=cm\Delta t=C_{nuoc}.m_{nuoc}.\left(25-20\right).\left(2\right)\)
Khi nhiệt độ cân bằng \(Q_{thu}=Q_{toa}\left(3\right)\)
Thay \(C_{Al}=\frac{880J}{kg.K};C_{nuoc}=\frac{4200J}{kg.K}\)
Bạn thay vào phương trình (3) là ra kết quả.
Một ô tô chạy được một quãng đường dài 100km với lực kéo trung bình là 1400N, tiêu thụ hết 10 lít ( 8 kg) xăng. Tính hiệu suất của ô tô.
Ngô Thế Huân - Muốn hỏi câu khác thì gửi câu hỏi bạn êi
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100^oC vào một cốc nước ở 20^oC . Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25^oC .Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Tóm Tắt :
\(m_1=0,15kg\)
\(C_1=880\)`J//kg.K`
\(\Delta t_1=100^oC-25^oC\)
\(C_2=4200\)`J//kg.K``
\(\Delta t_2=25^oC-20^oC\)
\(m_2=?\)
Giải
Nhiệt lượng quả cầu nhôm `0,15kg` tỏa ra để giảm nhiệt độ từ `100^o C` xuống `25^o C` là :
\(Q_{tỏa}=m_1.C_1.\Delta t_1=0,15.880\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào để nóng từ `20^o C` lên `25^o C` là :
\(Q_{thu}=m_2.C_2.\Delta t_2=m_2.4200.5\)
Mà \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\) nên `2100 . m_2=9900`
`=> m_2 = 9900/21000=0,47(kg)`
Tóm tắt:
\(m_1=0,15kg\)
\(t_1=100^0C\)
\(t_2=20^oC\)
\(t=25^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=100-25=75^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=25-20=5^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(m_2=?J\)
Do nhiệt lượng của nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow0,15.880.75=m_2.4200.5\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{0,15.880.75}{4200.5}\approx0,47kg\)
Thả một quả cầu nhôm m = 0,15kg được đun nóng tới 100 ° C vào một cốc nước ở 20 ° C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 ° C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau, C A l = 880 J/kg.K, = 4200 J/kg.K.
Nhiệt lượng tỏa ra :
Q A l = m A l .C A l ( t 1 – t ) = 9900 J
Theo điều kiện cân bằng nhiệt :
Q t ỏ a = Q t h u . Q H 2 O = Q t ỏ a = 9900 J
⇒ 9900 = m H 2 O .C H 2 O (t – t 2 )
⇒ 9900 = m H 2 O . 4200 ( 25 – 20 )
⇒ m H 2 O = 0,47 kg
Bài 1: Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100 vào một cốc nước ở 20 . Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 . Coi quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K. Khối lượng của nước là:
A. 0,94g. B. 0,94 kg. C. 2 kg . D. 2g
ghi rõ cách lm nx :>
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_{Al}\cdot c_{Al}\cdot\left(t_1-t\right)\)
\(=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900J\)
Nhiệt lượng nước đã thu vào:
\(Q_{thu}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t-t_2\right)\)
\(=m_{nc}\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=21000m_{nc}\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow21000m_{nc}=9900\)
\(\Rightarrow m_{nc}=0,47kg\)
Không có đáp án
Thả một quả cầu nhôm m = 0,15kg được đun nóng tới 100 ∘ C vào một cốc nước ở 20 ∘ C . Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 ∘ C . Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau, C A l = 880 J/kg.K, C H 2 O = 4200 J/kg.K.