Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Dương
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 10 2023 lúc 17:42

Đổi 200 g = 0,2 kg

Ta có 1 lít = 1 kg 

\(Q=Q_1+Q_2=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)+m_{ấm}.c_{nhôm}\left(t_2-t_1\right)\\ =\left(m_{nước}.c_{nước}+m_{ấm}.c_{nhôm}\right).\left(t_2-t_1\right)\\ =\left(1.4200+0,2.880\right).\left(100-20\right)=321920\left(J\right)\)

Nếu bỏ qua nhiệt lượng thì nước sôi trong

\(t_{nước}=\dfrac{4200.1.80}{321920}\approx1\left(phút\right)\)

 

 

Bình luận (0)
minh khánh
Xem chi tiết

\(V_{nước}=1\left(l\right)\Rightarrow m_{nước}=1\left(kg\right)\\ Q_{thu}=\left(m_{Al}.c_{Al}+m_{nước}.c_{nước}\right).\Delta t=\left(0,2.880+1.4200\right).\left(100-20\right)=350080\left(J\right)\)

Nếu bỏ qua nhiệt lượng do ấm nhôm thì nước sôi trong:

\(t_{nước}=\dfrac{4200.1.80}{350080}.10=\dfrac{5250}{547}\left(phút\right)\)

Bình luận (2)
truong xuan cam
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
27 tháng 5 2016 lúc 10:43

nhiệt độ ban đầu là t, m1=1 kg, m2=0.3 kg 
Dùng bếp dầu đun 1 l nước 
Q1=(m1*c1+m2*c2)(100-t)=(1*4200+880*0.... (1) 
Dùng bếp đó đun 2 l nước 
Q2=(2*4200+0.3*880)(100-t) (2) 
từ (1) và (2) lập tỉ số có Q1/Q2=4464/8664=0.5152 
có nhiệt do bếp cung cấp đều đặn nên tỉ số thời gian t1/t2=Q1/Q2=0.5152 
suy ra t2=t1/0.5152=10/0.5152=19.4086 phút

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (3)
Nguyễn Duy Phương
27 tháng 5 2016 lúc 10:44

Nguyễn Thế Bảo copy nhanh thế oho

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
27 tháng 5 2016 lúc 10:56

Gọi Q1 và Q2 là nhiệt lượng cung cấp cho nước và ấm nhôm trong 2 lần đun, ta có :

Q1=(m1C+m2C2).Dt

Q2=(2m1C+m2C2).Dt

( m1,m2 là khối lượng nước và ấm trong lần đun đầu)

Mặt khác, do nhiệt tỏa ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian T đun lâu thì nhiệt tỏa ra càng lớn. Do dó :

Q1=k.T: Q1=k.T

( k là hệ số tỷ lệ nào đó)

Từ đó suy ra :

k.T1 = ( m1C1 + m2C2) Dt

k.T2 = ( 2m1C1 + m2C2) Dt

Lập tỷ số ta được :

\(\frac{T^2}{T^1}=\frac{2m_1C_1+2m_2C_2}{m_1C_1+m_2C_2}=1+\frac{m_1C_1}{m_1C_1+m_2C_2}\)

Hay T2 = (1+\(\frac{m_1C_1}{m_1C_1+m_2C_2}\) ) T1

T2 = (1 + \(\frac{4200}{4200+0,3.880}\)).10 = 19,4 phút

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
Tử Thần Gaming
Xem chi tiết
Út Thảo
2 tháng 8 2021 lúc 10:00

A, Q=Δ T[( m.C)nuoc +(m.C)nhom ]=(100-20)(5.4200+0,5.880)=1715200(j)

 

Bình luận (0)
Út Thảo
2 tháng 8 2021 lúc 10:04

Câu b là tính lượng dầu cần đốt đúng k ạ?

Bình luận (0)
Lê Thị Xuân Bình
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
12 tháng 9 2017 lúc 20:58

a.) Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước thì ban đầu đến 100 độ C là:

Q1 = m . C . (100−t1) = 336000J Nhiệt lượng cần thiết để hóa hơi hết nước là: Q2 = L . m = 2300000J Thời gian cần thiết là: t = \(\dfrac{Q_2}{Q_1}.t\) \(\approx\) 68.45 phút b.) Đun nóng hệ lên 100 độ C cần nhiệt lượng: Q′1 = (m . C + m2 . C2) . (100 − t1) = 350080J Khi nước đến 100 độ C thì nhiệt độ không tăng nữa nhiệt lượng chỉ cung cấp làm hóa hơi do đó nhiệt lượng cần vẫn là Q2 như câu a: t′ = \(\dfrac{Q_1}{Q'_1}.t\approx\) 65.7 phút
Bình luận (1)
Đặng Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
27 tháng 5 2016 lúc 10:50

a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ

Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ

Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là

Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ

Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là

Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)

Khối lượng dầu cần dùng là :

m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.10 xấp xỉ 0,05 kg

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là

Q3 = L.m1 = 4600 kJ

Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :

t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút

Bình luận (3)
Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết