Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 6 2018 lúc 11:44

Đáp án C

Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali).

Bình luận (0)
PHÚC Nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Nguyễn Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Phương Dung
24 tháng 12 2020 lúc 22:30
Những biến đổi của Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nayBiến đổi thứ nhất: cho đến nay, các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập.Biến đổi thứ hai: từ khi giành được độc lập dân tộc các nước Đông Nam Á đều ra sức xây dựng kinh tế – xã hội và đạt được nhiều thành tích to lớn như Sin-ga-po, Thái Lan, Malaixia… Đặc biệt, Sin-ga-po trở thành “con rồng châu Á”, được xếp vào hàng các nước phát triển nhất thế giới.Biến đổi thứ ba: Cho đến nay, các nước Đông Nam Á đều gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á, gọi tắt là ASEAN. Đây là một tổ chức liên minh chính trị – kinh tế của khu vực Đông Nam Á nhằm mục tiêu xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực.Trong ba biến đổi trên, biến đổi thứ nhất là quan trọng nhấtTừ thân phận các nước thuộc địa, nửa thuộc địa, phụ thuộc trở thành những nước độc lập…Nhờ có biến đổi đó, các nước Đông Nam Á mới có những điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển về kinh tế, xã hội cuả mình ngày càng phồn vinh.
Bình luận (0)
Phương Dung
24 tháng 12 2020 lúc 22:34

2.

- Hiện nay hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á cần phải đoàn kết thể hiện trách nhiệm chung trong vấn đề liên quan đến hòa bình an ninh và phát triển khu vực.

- Trước những hành động leo thang của Trung Quốc trên biển Đông, ASEAN cần phải thể hiện rõ vai trò trung tâm về vấn đề biển Đông, vai trò định hướng trong việc giải quyết các xung đột để đảm bảo hòa bình ổn định khu vực.

- Việt Nam và các nước trong ASEAN cần tuân thủ những nguyên tắc mà ASEAN đề ra, tôn trọng nguyên tắc Liên Hợp Quốc, Luật biển năm 1987

- Lên án mạnh mẽ hành động của Trung Quốc ở biển Đông, yêu cầu Trung Quốc tôn trọng luật pháp quốc tế.

- ASEAN cần giữ vững quan điểm lập trường hòa bình nhưng phải dựa trên nguyên tắc là kiên quyết bảo vệ chủ quyền của các quốc gia.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
8 tháng 8 2023 lúc 19:23

Tham khảo:
- Một số mục tiêu chính được nêu trong Hiến chương ASEAN là:

+ Duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, hướng tới hòa bình trong khu vực. Duy trì khu vực không có vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt khác.

+ Nâng cao năng lực tự cường khu vực thông qua việc đẩy mạnh hợp tác chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội.

+ Giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau; nâng cao phúc lợi và đời sống của người dân khu vực.

+ Thúc đẩy phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường khu vực, tài nguyên, di sản văn hóa,...

+ Hướng tới một ASEAN hòa bình, an ninh, ổn định dài lâu, kinh tế phát triển bền vững, thịnh vượng và tiến bộ xã hội.

- Hoạt động của ASEAN tuân theo các nguyên tắc được quy định trong Hiến chương ASEAN và thông qua các hoạt động của các cơ quan ASEAN, các hợp tác, các chương trình, các hiệp ước,...

- Hoạt động hợp tác:

+ Các nước ASEAN đã đẩy mạnh hợp tác toàn diện kinh tế thông qua các hiệp định, xây dựng các khu vực thương mại, đầu tư,...

+ ASEAN ngày càng có nhiều hoạt động mở rộng hợp tác trong lĩnh vực văn hoá như: giáo dục, y tế, thể thao, thanh thiếu niên, lao động....

- Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng trong sự phát triển của ASEAN và đã khẳng định được vai trò của mình trong hiệp hội.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 10:53

- Mục tiêu chính của ASEAN:

+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội

+ Thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực

+ Thúc đẩy hợp tác, tích cực và hỗ trợ lẫn nhau

+ Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi giữa ASEAN với các nước hoặc tổ chức quốc tế khác.

- Cơ chế hoạt động của ASEAN tuân theo các nguyên tắc đảm bảo được mục tiêu và được thể hiện qua hoạt động của các cơ quan ASEAN.

- Thành tưu và thách thức: 

Thành tựu: 

+ Về kinh tế, ASEAN đã xây dựng được các cơ chế hợp tác mở trộng giữa các nước thành viên trong khối , và ngoài khooid.

+ Về xã hội, chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao, các vấn đề y tế, giáo dục không ngừng được cải thiện.

+ Về khai thác tài nguyên môi trường: Các nước thành viên đang chung tau giải quyết các vấn đề quản lí tài nguyên nước, biến đổi khí hậu,..

+ Về giữ gìn chủ quyền và an ninh khu vực: Các nước thành viên đã tạo dựng được môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực,..

Thách thức:

+ Về kinh tế. có sự chênh lệch lớn về trình độ giữa một số nước thành viên. Quy mô nền kinh tế trong thành viên vẫn còn nhỏ.

+ Về đời sống xã hội, có sự chênh lệch đáng kể về thu nhập bình quân đầu người giữa các nước thành viên, tình trang thất nghiệp, thiếu việc làm ở khu vực đô thị,..

+ Về khai thác tài nguyên và môi trường, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên còn chưa hợp lí, tình trạng ô nhiễm môi trường còn xảy ra nhiều ở quốc gia.

- Vai trò của Việt Nam: Thức đẩy sự kết nạp các nước Lào, Mi - an- ma và Cam- pu chia vào ASEAN, Cùng các nước mở rộng quan hệ hợp tác nội khối, khu vục và quốc tế,..

Bình luận (0)
Lương Xuân Hiếu
Xem chi tiết
Người Già
28 tháng 10 2023 lúc 11:05

Hợp tác quốc tế và đa phương:

   - Đảm bảo duy trì và củng cố mối quan hệ hữu nghị với các quốc gia lớn và tổ chức quốc tế, như Mỹ, Trung Quốc, Liên Hiệp Quốc, và EU, để thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực.

Giải quyết tranh chấp lãnh thổ:
   - Tăng cường nỗ lực trong việc giải quyết tranh chấp lãnh thổ với các quốc gia trong khu vực thông qua đối thoại và các biện pháp hòa giải.

Hợp tác kinh tế và phát triển:
   - Tăng cường hợp tác kinh tế trong khu vực để tạo ra môi trường ổn định và thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.

Hợp tác về an ninh và quốc phòng:
   - Tăng cường hợp tác an ninh và quốc phòng trong khu vực để đối phó với các thách thức bảo mật như khủng bố, tội phạm quốc tế, và biến đổi khí hậu.

Tăng cường quan hệ hàng xóm:
   - Thúc đẩy quan hệ hợp tác và thân thiện với các quốc gia hàng xóm trong khu vực Đông Á, như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, và các quốc gia Đông Á khác.

Thúc đẩy quy tắc và chuẩn mực quốc tế:
   - Tham gia vào việc đào tạo và thúc đẩy quy tắc và chuẩn mực quốc tế trong các lĩnh vực như biển đảo, thương mại, và quyền con người.

Đào tạo và hợp tác xã hội và văn hóa:
   - Tạo ra các chương trình đào tạo và hợp tác văn hóa để tăng cường sự hiểu biết và hòa giải giữa các quốc gia trong khu vực.

Thúc đẩy cuộc đối thoại và giải quyết mâu thuẫn
   - Tạo điều kiện để các quốc gia trong khu vực có cơ hội gặp gỡ, trò chuyện, và giải quyết mâu thuẫn thông qua các cuộc đối thoại và hòa giải.

-> Những biện pháp này cần được thực hiện thông qua sự hợp tác đa phương và trên cơ sở tôn trọng chủ quyền và quyền tự quyết của mỗi quốc gia. Hòa bình, an ninh và ổn định trong khu vực Đông Nam Á đòi hỏi sự đóng góp và hợp tác của tất cả các quốc gia trong khu vực.

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
25 tháng 2 2022 lúc 22:26

Tách ra bn ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 22:29

Câu 1:D 

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: C

Câu 5: A

Câu 6: B

Câu 7: C

Câu 8:A 

Câu 9: B

Câu 10: A

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
25 tháng 2 2022 lúc 22:37

 A

 B

 C

 A

 B

 C

 B

C

A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 9 2017 lúc 15:59

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới năm 2003

b) Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực:

c) Nhận xét:

- Sản lượng dầu khai thác và tiêu thụ giữa các khu vực trên thế giới không đều.

- Sản lượng dầu khai thác nhiều nhất ở Tây Nam Á, thứ 2 là Đông Âu, thứ 3 là Bắc Mĩ, thứ 4 là Đông Á,... thấp nhất là Tây Âu. Chênh lệch giữa khu vực có sản lượng khai thác cao nhất và thấp nhất là 132,5 lần.

- Sản lượng dầu tiêu thụ nhiều nhất ở Bắc Mĩ, thứ 2 là Đông Á, thứ 3 là Tây Âu, thứ 4 là Tây Nam Á,… thấp nhất là Trung Á. Chênh lệch giữa sản lượng tiêu thụ cao nhất và thấp nhất là 44,2 lần.

- Các khu vực Tây Nam Á và Đông Âu: xuất khẩu nhiều dầu mỏ.

- Các khu vực Bắc Mĩ, Đông Á, Tây Âu, Đông Nam Á: nhập khẩu dầu mỏ do sản lượng khai thác không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ năng lượng.

* Khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á là rất lớn (15.239,4 nghìn thùng/ngày).

d) Khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới vì đây là nơi có:

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, đặc biệt là dầu khí.

- Vị trí địa - chính trị quan trọng.

- Sự tồn tại các vấn đề mang tính lịch sử, các tôn giáo với các tín ngưỡng khác nhau và các phần tử cực đoan trong các tôn giáo,...

Bình luận (0)
NamEs
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
22 tháng 3 2023 lúc 13:44

Câu 2: Mục tiêu của hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian:

+ 1967: liên kết quân sự là chính

+ Từ cuối 1970 đến đầu 1980: Hợp tác về kinh tế

+ Từ cuối 1990: giữ vững hòa bình, an ninh ổn định khu vực

+ Từ 12/ 1998 đến nay: Đoạn kết, hợp tác vì một Áean hòa bình, ôn định và phát triển đồng đều.

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
22 tháng 3 2023 lúc 13:57

Câu 1: Đặc điểm địa hình của khu vực Đông Nam Á là:

* Bán đảo trung ấn:

- Địa hình:

+ Chủ yếu là núi cao chạy theo hướng B - N; TB - ĐN, các cao nguyên thấp

+Các đồng bằng phù sa màu mỡ, giá trị kinh tế lớn, tập trung đông dân cư

- Khí hậu:

+ Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, bão vào mùa hè và mùa thu

- Sông ngòi:

+ Các sông bắt nguồn từ miền núi phía bắc hướng chảy Bắc - Nam , nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa nên chế độ nước theo mùa mưa, lượng phù sa nhiều.

- Cảnh quan:

+ Rừng nhiệt đới và rừng thưa lá rụng vào mùa khô, xavan 

- Tài nguyên: Có nhiều tài nguyên quan trọng đặc biệt là tài nguyên khí đốt

* Quần đảo Mã lai

- Địa hình:

+ Hệ thống núi vòng cung Đ - T; ĐB - TN, núi lữa 

- Khí hậu:

+ Kiểu khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa, bão nhiều

- Sông ngòi:

+ Sông ngắn dốc, chế độ nước điều hòa, ít giá trị giao thông, có giá trị thủy điện

- Cảnh quan;

+ Rừng rậm 4 mùa xanh tốt

- Tài nguyên: Có nhiều tài nguyên quan trọng đặc biệt là tài nguyên khí đốt

Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ của khu vực đông nam á là: có địa hình bằng phẳng là nới xây dựng các nhà máy xí nghiệp, khu dân cư, nhà ở,....thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của các quốc gia, đồng bằng châu thổ màu mỡ nên phù hợp cho việc phát triến sản xuất nông nghiệp 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 11 2018 lúc 7:13

Ý (1), (2), (4), (5) được sử dụng nhằm bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.

(3),sai vì tài nguyên tái sinh hoặc tài nguyên không tái sinh cần phải khai thác  một cách hợp lí , khai thác một tài nguyên nào đó cách triệt để sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên đó và nó không phù hợp với nội dung phát triển bền vững

 

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)