Những câu hỏi liên quan
Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
bùi quốc trung
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 11 2021 lúc 8:39

a. Khối gỗ đang chịu tác dụng của hai lực cân bằng. \(F_{ms}=F_k=30N\)

Bình luận (0)
Sakurajima Mai
Xem chi tiết
ngoctram
15 tháng 12 2020 lúc 19:18

NPFmstFxyhình

Bình luận (0)
Technology I
9 tháng 1 lúc 21:27

Để tính gia tốc và vận tốc của vật đối với lực ma sát, ta sử dụng công thức sau:

Gia tốc = F / m Vận tốc = gia tốc * t

Trong đó, F là lực tác động trên vật, m là khối lượng của vật, g là trường lực trọng dưới định luật của Newton, và t là thời gian.

Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:

quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g

Lúc này, ta đã tính được gia tốc, vận tốc, và quãng đường của vật đi được sau khi tác dụng lực 5s.

Bình luận (0)
kem sữa
Xem chi tiết
trương khoa
6 tháng 12 2021 lúc 15:00

a, Gia tốc của ô tô

\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{15^2-0^2}{2\cdot200}=\dfrac{9}{16}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b,Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_đ}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu theo trục Oy: \(N=P=mg=2000\cdot10=20000\left(N\right)\)

Chiếu theo trục Ox:

\(F_đ-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow F_đ-\mu N=m\cdot a\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{F_đ-m\cdot a}{N}=\dfrac{2000-2000\cdot\dfrac{9}{16}}{20000}=0,04375\)

c, Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a'}\)

Chiếu lên trục Oy: \(-F_{ms}=m\cdot a'\Rightarrow a'=\dfrac{-\mu N}{m}=\dfrac{-0,04375\cdot20000}{2000}=-\dfrac{7}{16}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Quãng đường mà xe có chạy thêm là

\(s'=\dfrac{v'^2-v^2}{2a'}=\dfrac{0^2-15^2}{2\cdot\left(-\dfrac{7}{16}\right)}=\dfrac{1800}{7}\left(m\right)\)

Thời gian có thể đi thêm là

\(t=\dfrac{v'-v}{a}=\dfrac{0-15}{-\dfrac{7}{16}}=\dfrac{240}{7}\left(s\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
20 tháng 12 2020 lúc 19:30

\(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(m/s^2\right)\)

\(F=ma=2.0,5=1\left(N\right)\)

Câu c là lực F hợp với gì thế?

Bình luận (0)
Vãn Ninh 4.0
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 1 lúc 9:21

a)Hợp gỗ không chuyển động.

b)\(F_{ms}=\mu mg=0,2\cdot2,5\cdot10=5N\)

Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\)

Gia tốc vật: \(F_{ms}=m.a\Rightarrow a=\dfrac{F_{ms}}{m}=\dfrac{5}{2,5}=2\left(m/s^2\right)\)\

Quãng đường hộp gỗ sau 10s là: 

\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot10^2=100\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Ngọc Anh Hoàng
Xem chi tiết
Ami Mizuno
7 tháng 2 2022 lúc 8:37

Ta có: \(v^2-v_0^2=2as\Leftrightarrow6^2-0^2=2.a.50\Leftrightarrow a=0,36\)m/s2

Thời gian vật chuyển động: \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{6-0}{0,36}=\dfrac{50}{3}s\)

Độ lớn lực kéo Fk tác dụng lên vật là: \(F_k=ma=50.0,36=18N\)

Bình luận (0)
Hoàng Khánh Phan
Xem chi tiết
Tuyền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 11 2021 lúc 8:40

undefined

-Trọng lực P hướng xuống có phương thẳng đứng, độ lớn \(P=10m=10\cdot50=500N\)

-Lực kéo theo phương ngang chiều từ trái sang phải có độ lớn \(F_k=750N\)

Bình luận (0)