Tính khối lượng C H 3 C O O C 2 H 5 sinh ra khi trộn 0,3 mol C H 3 C O O H với 0,2 mol C 2 H 5 O H khi hiệu suất phản ứng đạt 80% (cho H=1, C=12, O=16)
Bài 2
\(\%Na:\%O:\%H=57:40:3\)
\(\Rightarrow n_{Na}:n_O:n_H=\frac{57}{23}:\frac{40}{16}:\frac{3}{1}\)
\(=2,48:2,5:3\approx1:1:1\)
\(\Rightarrow CTHH:NaOH\)
Bài 3
\(Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O\)
\(n_{FE2O3}=\frac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl3}=2n_{Fe2O3}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{FeCl3}=0,6.133,5=80,1\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=6n_{Fe2O3}=1,8\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=1,8.36,5=65,7\left(g\right)\)
Trộn một dung dịch có hòa tan 0,3 mol Fe(NO3)3 với một dung dịch có hòa tan 16,8 gam KOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi.
a/ Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa.
b/ Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.
Câu 1: Một muối vô cơ A có chứa Fe,S,O có thành phần % các nguyên tố; 28% Fe, 48% O, 24% S. Tìm công thức hóa học của A.
Câu 2: 200g khí oxi và 200g khí cacbon dioxoxit CO2, cả hai khí điều ở điều kiện 0 độ C và 1 atm (đktc). Nếu trộn hai khối lượng khí lên với nhau ( không xảy ra phản ứng) thì hỗn hợp khí thu được có thể tích là bao nhiêu?
Câu 3: Hãy tính:
a) Số mol của: 14g Fe, 20g Ca, 25g CaCO3, 4g NaOH, 1,5.1023phân tử H2O
b) Khối lượng của: 0,25 mol ZnSO4; 0,2 mol AlCl3; 0,3 mol Cu; 0,15 mol Ca(OH)2; 0,35 mol Fe2(SO4)3
c) Thể tích của các chất khí ở đktc: 0,2 mol CO2; 0,15 mol Cl2; 0,3 mol SO2; 0,5 mol CH4.
Các bạn giúp mk với nha mai mk thi rồi. cảm ơn các bạn nhiều.
Câu 1: Một muối vô cơ A có chứa Fe,S,O có thành phần % các nguyên tố; 28% Fe, 48% O, 24% S. Tìm công thức hóa học của A.
Gọi CTHH chung của hợp chất là: \(Fe_xS_yO_z\)
\(x:y:z=\dfrac{28}{56}:\dfrac{48}{32}:\dfrac{24}{16}=2:3:12\)
=> CTHH trên là \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
Trộn một dung dịch có hòa tan 0,3 mol CuCl2 với một dung dịch có hòa tan 32 gam NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi.
a) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung ?
b) Tính khối lượng chất tan trong nước lọc ?
\(CuCl_2+2NaOH-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\left(1\right)\)
0,3_________0,6__________0,3
\(Cu\left(OH\right)_2--to->CuO+H_2O\left(2\right)\)
0,3_________________0,3
\(n_{NaOH}=\frac{32}{40}=0,8\left(mol\right)\)
=> NaOH dư
a) \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right)=>m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)
b) \(n_{NaOH}\) dư =0,8-0,6=0,2(mol)
=> \(m_{NaOH}\)dư=0,2.40=20(g)
\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)
b) \(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=\frac{8}{2}=4\left(mol\right)\)
\(\frac{4}{3}>\frac{0,1}{1}\Rightarrow H2\) dư
\(n_{H2}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_2dư=4-0,3=3,7\left(mol\right)\)
\(m_{H2}dư=3,7.2=7,4\left(g\right)\)
c) \(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
d) n\(_{H2O}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
Số phân tử H2O = \(0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\) (phân tử)
Lập công thức hóa học của các hợp chất:
a, Có mCu = 12,8g , mS = 6,4g , mO = 12,8g , biết khối lượng mol là 160.
b, Khi đốt cháy hợp chất sinh ra 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6g H2O , biết tỉ khối của hợp chất so với H2 là 14
a)\(n_{Cu}=0,2\left(mol\right);n_S=0,2\left(mol\right);n_O=0,8\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{Cu}:n_S:n_O=1:1:4\rightarrow\left(CuSO4\right)n\)
\(160n=160\Leftrightarrow n=1\rightarrow\) CT của chất đó là CuSO4
b) \(n_{CO2}=0,2\left(mol\right),n_C==0,2;n_{H2O}=0,2\rightarrow n_H=0,4\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_C:n_H=1:2\rightarrow\left(CH_2\right)n\)
\(14n=28\Leftrightarrow n=2\rightarrow C_2H_4\)
Hoà tan hoàn toàn 16,8g Mg vào dung dịch X có chứa 1,9 mol H+, 0,1 mol Na+, 0,3 mol NO3- và Cl-. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí ở dạng đơn chất có tỉ khối so với H2 là 7,5 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được chất rắn khan có khối lượng bao nhiêu gam?
Có hỗn hợp gồm 2 khí A và B
- Nếu trộn cùng số mol A và B thì có d1 (hỗn hợp/H2)=15
- Nếu trộn cùng khối lượng A và B thì có d2 ( hỗn hợp /O2)=\(\dfrac{11}{15}\)
Tính khối lượng mol A và B
Có hỗn hợp gồm 2 khí A và B
\(TN1: \)
Theo đề, trộn A và B cùng số mol.
Đặt \(n_A=n_B=a\left(mol\right)\)
Ta có: \(d1 (hỗn hợp/H2)=15\)
\(=>M hỗn hợp =30 (g/mol)\)
\(< =>30=\dfrac{n_A.M_A+n_B.M_B}{n_A+n_B}\)
\(< =>30=\dfrac{a.M_A+a.M_B}{a+a}\)
\(< =>30=\dfrac{M_A+M_B}{2}\)
\(< =>M_A+M_B=60\)\((I)\)
\(TN2:\)
Theo đề, trộn A và B có cùng khối lượng
Đặt \(m_A=m_B=b\left(g\right)\)
Ta có: \(d2 ( hỗn hợp /O2)=\dfrac{11}{15}\)
\(=>M\)\(hỗn hợp=\dfrac{352}{15}(g/mol)\)
\(< =>\dfrac{352}{15}=\dfrac{m_A+m_B}{\dfrac{m_A}{M_A}+\dfrac{m_B}{M_B}}\)
\(< =>\dfrac{352}{15}=\dfrac{m_A+m_B}{\dfrac{m_A.M_B+m_B.M_A}{M_A.M_B}}\)
\(< =>\dfrac{352}{15}=\left(b+b\right).\left(\dfrac{M_A.M_B}{b\left(M_A+M_B\right)}\right)\)
\(< =>\dfrac{352}{15}=\dfrac{2M_AM_B}{M_A+M_B}\)
Thay (I) vào, ta được:
\(=>\dfrac{352}{15}=\dfrac{2M_AM_B}{60}\)
\(< =>M_AM_B=704\) \((II)\)
Từ \((I)\)và \((II)\), ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}M_A+M_B=60\\M_AM_B=704\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=44\\M_B=16\end{matrix}\right.\)
Vậy \(M_A=44(g/mol);\)\(M_B=16(g/mol).\)
Hoặc \(M_A=16(g/mol);\)\(M_B=44(g/mol);\)
Cho nguyên tử Mg vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl cho đến khi phản ứng kết thúc
a) Tính số phân tử sinh ra
b) Tính khối lượng MgCl2 sinh ra.
a) Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
.................0,3 mol->0,15 mol-> 0,15 mol
Số phân tử MgCl2 = 0,15 . 6 . 1023 = 0,9 . 1023
Số phân tử H2 = 0,15 . 6 . 1023 = 0,9 . 1023
b) mMgCl2 = 0,15 . 95 = 14,25 (g)