Một hỗn hợp gồm C H 3 C O O H và C 2 H 5 O H có khối lượng 10,6 g, khi tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng C H 3 C O O H trong hỗn hợp đầu là (Cho H=1, C=12, O=16)
A. 3,6 g
B. 4,6 g
C. 6 g
D. 0,6 g
hỗn hợp gồm H2 và O2 có tỉ khối so với H2 là 8,5 vào một bình kín lúc này bình ở đktc cho hỗn hợp cháy một lúc thì dừng lại đưa hỗn hợp khí sau phản ứng về điều kiện ban đầu thì thấy có tỉ khối so với H2 là 10 hãy cho bt % chất khí sau phản ứng về V và khối lượng
Gọi số mol của H2, O2 còn lại sau phản ứng là: x, y
Ta có: \(M_{hh}=\frac{2x+32y}{x+y}=10.2=20\)
\(\Rightarrow y=1,5x\)
\(\Rightarrow\%H_2\left(V\right)=\frac{x}{x+y}.100\%=\frac{x}{x+1,5x}.100\%=40\%\)
\(\Rightarrow\%O_2\left(V\right)=100\%-40\%=60\%\)
\(\Rightarrow\%H_2\left(m\right)=\frac{2x}{2x+32y}.100\%=\frac{2x}{2x+32.1,5x}.100\%=4\%\)
\(\Rightarrow\%O_2\left(m\right)=100\%-4\%=96\%\)
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (ở đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Tính thể tích O2 (ở đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y.
mX(ban đầu) = m( bình tăng) + mZ = 10,8 + 2.8.0,2=14
mà nC2H2=nH2=0,5
Đốt cháy hỗn hợp Y thì cũng như đốt X => nO2 = 1,5 mol => V=33,6 l (D)
Cách 2 :
nC2H2=nH2=a
bảo toan kl: mBr tăng +m khí thoát ra ->26a+2a=10.08 +0.2.8.2 ->a=0.5
C2H2 + 2,5O2 -> CO2 +H2O
H2 +0,5O2 -> H2O
nO2=2,5a +0.5a=1,5
->v=33.6 l
Giấm ăn là một loại hỗn hợp gồm nước và Axit axetic (Trong đó Axit axetic chiếm 5 % khối lượng của giấm ăn).Axit axetic được tạo nên từ 3 nguyên tố C , H ,O;trong đó %C=40% , %H=6,67% .Xác định công thức hóa học của Axit axetic biết khối lượng Mol của Axit axetic là 60 gam.
công thức tổng quát:CxHyOz
x= \(\frac{60.40}{12.100}\)= 2
y= \(\frac{60.6,67}{1.100}\)= 4
%O= 100-40-6,67= 53,33%
z= \(\frac{60.53,33}{16.100}\)= 2
=> CTHH: C2H4O2
Cho 9,6 gam hỗn hợp gồm Ca và CaO hòa tan hết vào nước, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc).
Viết phản ứng xảy ra.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Tính khối lượng C a ( O H ) 2 thu được.
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2
0,1<-------------0,1<---------0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right)\\m_{CaO}=9,6-4=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ca}=\dfrac{4}{9,6}.100\%=41,67\%\\\%m_{CaO}=100\%-41,67\%=58,33\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CaO + H2O ---> Ca(OH)2
0,1------------------>0,1
=> \(m_{Ca\left(OH\right)_2}=\left(0,1+0,1\right).74=14,8\left(g\right)\)
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy 1 lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,08g và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp .
Gọi số mol của C2H6 và H2 trong Y lần lượt là: x; y
Theo bài ta có hệ:\(\frac{x+y=0,2}{30x+2y=80.2.\left(x+y\right)}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
Gọi số mol của C2H4 và C2H2 trong Y là: a, b
PTHH:
\(\text{C2H4+ Br2→ C2H4Br2}\)
\(\text{C2H2+ 2Br2→ C2H2Br4}\)
Khối lượng dd Br2 tăng 10,8g nên: 28a+ 26b= 10,8 (1)
Mặt khác trong X thì : nC2H2= nH2
Mà : nC2H2= nC2H4+ nC2H6+nC2H2 dư= a+b+0,1
\(\text{⇒ nH2 (X)= a+b+0,1}\)
\(\text{⇒∑nH(X)= 2.(2a+2b+0,2) }\)
Mà: ∑nH(Y)= 4nC2H4+2nC2H2 dư+6nC2H6+2nH2 dư= 4a+2b+0,8
Bảo toàn nguyên tố H: nH(X)=nH(Y)
\(\text{⇒ 2.(2a+2b+0,2)= 4a+2b+0,8 (2)}\)
Từ (1), (2)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
⇒ Trong X: nC2H2= nH2= 0,2+0,2+0,1= 0,5 (mol)
+ PTHH:
\(\text{2C2H2 + 5O2 → 4CO2 +2H2O}\)
0,5______1,25___________________(mol)
\(\text{2H2 + O2 → 2H2O}\)
0,5_____0,25____________________(mol)
\(\text{⇒∑nO2 = 1,25+ 0,25= 1,5 (mol)}\)
Có 2,88g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3. Hoà tan hỗn hợp A bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,224 lít H2 (đktc).
Mặt khác lấy 5,76g hỗn hợp A khử bằng H2 đến khi hoàn toàn thu được 1,44g H2O. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A
tính tỉ khối hơi của
a, Hỗn hợp đồng khối lượng của C3H8 và CO2 với O2.
b, Hỗn hợp Y với hỗn hợp X biết:
-Y gồm 100,8cm3 CO2 và 8,4cm3 O2.
- x gồm 25,2cm3 C4H6 và 147cm3 O2.
Dùng H² để khử 50g hỗn hợp CuO và Fe²O³ , trong đó Fe²O³ chiếm 80% khối lượng hỗn hợp a) viết pthh b) tính khối lượng mỗi kim loại thu được c) tính thể tích khí H² cần dùng
a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, Ta có: \(m_{Fe_2O_3}=50.80\%=40\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=10\left(g\right)\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=n_{CuO}=0,125\left(mol\right)\\n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\\m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}+3n_{Fe_2O_3}=0,875\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,875.22,4=19,6\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 28. Đem đốt X chỉ thu được CO 2 và H 2 O. CTPT của X là : A. C 2 H 6 . B. CH 2 O. C. C 2 H 2 . D. C 2 H 4 .