Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 7 2017 lúc 14:26

Giải thích: Mục III, SGK/58 địa lí 10 cơ bản

Đáp án: D

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Nhận xét: trong giai đoạn 1970 - 2019, diện tích rừng A-ma-dôn ở Bra-xin giảm 0.61 triệu Km2.

- Nguyên nhân của việc suy giảm diện tích rừng A-ma-dôn:

+ Con người khai thác rừng để lấy gỗ, lấy đất canh tác; khai thá khoáng sản, làm đường giao thông…

+ Cháy rừng.

- Một số biện pháp bảo vệ rừng A-ma-dôn:

+ Tăng cường giám sát hoạt động khai thác rừng;

+ Trồng và phục hồi rừng;

+ Tuyên truyền bảo vệ rừng cho người dân bản địa

 

??????
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 3 2022 lúc 10:44

C

D

D

C

A

 

Kudo Shinichi AKIRA^_^
9 tháng 3 2022 lúc 10:45

C

D

D

C

A

Tryechun🥶
9 tháng 3 2022 lúc 10:45

26 Khu vực Trung và Nam Mĩ giáp với Đại Tây Dương ở phía

A. nam. B. tây. C. đông. D. bắc.

27 Sông có diện tích lưu vực và lưu lượng lớn nhất thế giới là

A.Mixixipi. B. Nin. C. Parana. D. A-ma-dôn.

28 Dựa vào Tập bản đồ tự nhiên Bắc Mĩ trang 15, hãy cho biết sông Mixixipi đổ ra đâu? A. Đại Tây Dương. B. Vịnh Hơtxơn. C. Vịnh Xanh Lô-răng. D. Vịnh Mêhicô.

29 Dựa vào bản đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ ở trang 15 của Tập bản đồ, cảnh quan phổ biến của đồng bằng Pam-pa là

A. rừng cận nhiệt đới. B. xavan. C. thảo nguyên. D. rừng nhiệt đới ẩm.

30 Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?

A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ. B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo. C. Đất đai rộng và bằng phẳng. D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 4 2019 lúc 11:19

Đáp án A

Anh Vũ Lớp 6.1 Trương Mi...
Xem chi tiết
Người Già
28 tháng 10 2023 lúc 21:56

Nguyên nhân suy giảm rừng Amazon:

- Khai thác gỗ: Việc khai thác gỗ lớn mạnh để đáp ứng nhu cầu về gỗ và sản phẩm gỗ gây mất rừng.

- Canh tác và chăn nuôi: Đất rừng thường bị chuyển đổi thành đất nông nghiệp và đất chăn nuôi để phục vụ cho việc canh tác cây trồng và chăn thả gia súc.

- Đánh bắt thủy sản: Đánh bắt thủy sản cũng gây ra sự thay đổi vùng đất rừng ven biển.

- Lấn chiếm đất đai: Sự mở rộng đô thị và xây dựng cơ sở hạ tầng cũng làm mất rừng.

- Cháy rừng: Cháy rừng do người hoặc thiên tai cũng là một vấn đề lớn gây mất rừng.

Biện pháp bảo vệ rừng Amazon:

- Quản lý bền vững: Thực hiện quản lý rừng bền vững để đảm bảo khai thác gỗ và sử dụng đất rừng được thực hiện theo cách bảo vệ môi trường.

- Bảo tồn đặc khu: Xác định và bảo tồn các đặc khu rừng quan trọng về môi trường và đa dạng sinh học.

- Hỗ trợ kinh tế thay thế: Xây dựng các nguồn thu nhập thay thế cho cộng đồng dựa vào sử dụng bền vững của rừng.

- Quản lý cháy rừng: Cải thiện quản lý cháy rừng để ngăn ngừa cháy rừng không kiểm soát.

Nhận xét sự thay đổi diện tích rừng Amazon ở Brazil giai đoạn 1970-2019:

- Trong giai đoạn 1970-1990, diện tích rừng Amazon giảm mạnh do khai thác gỗ, canh tác, và đánh bắt thủy sản không bền vững.

- Từ những năm 1990 đến cuối thập kỷ 2000, Brazil đã thực hiện nhiều biện pháp bảo vệ rừng và kiểm soát việc khai thác, dẫn đến mức giảm chậm hơn.
- Tuy nhiên, sau đó, sự giảm diện tích rừng tăng trở lại do sự gia tăng của canh tác cây trồng và đánh bắt thủy sản.
- Cuối cùng, năm 2019, có sự gia tăng lớn trong việc chặt phá rừng, gây mất rừng nghiêm trọng.

-> Nhìn chung, diện tích rừng Amazon ở Brazil đã giảm đáng kể trong giai đoạn này, và sự thay đổi này đòi hỏi sự quản lý và bảo vệ môi trường bền vững để ngăn chặn suy giảm tiếp tục của rừng Amazon quý báu.

tang thanh tu loan
Xem chi tiết
đồng thị khánh ly
14 tháng 3 2023 lúc 19:47

theo mình thì là 7 triệu km2 cơ

Lê Nguyễn Thành Công
27 tháng 3 lúc 9:44

5,5 triệu km² nên chọn c

Trần trương gia bảo
Xem chi tiết
Hồ_Maii
9 tháng 1 2022 lúc 20:16

C

phung tuan anh phung tua...
9 tháng 1 2022 lúc 20:17

C

Hạnh Phạm
9 tháng 1 2022 lúc 20:17

C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 11 2019 lúc 11:33

Đáp án D

Hồ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 10 2023 lúc 1:52

Biểu đồ em có thể tham khảo trên mạng
Nhận xét:

- Diện tích rừng ở Việt Nam giảm đáng kể từ năm 1943 đến năm 1993, từ 14,3 triệu ha xuống còn 8,6 triệu ha.
- Từ năm 1993 đến năm 2001, diện tích rừng đã tăng trở lại, lên đến 11,8 triệu ha.
- Tuy nhiên, diện tích rừng ở Việt Nam vẫn còn thấp so với nhiều quốc gia khác trên thế giới, và việc bảo vệ và phát triển rừng vẫn là một vấn đề cấp bách đối với Việt Nam.