Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 6 2017 lúc 13:34

Đáp án C

Khó khăn lớn nhất ảnh hưởng đến việc phát triển chăn nuôi gia súc nhỏ ở Trung du miền núi Bắc Bộ là dịch bệnh còn xảy ra ở nhiều (dịch tả lợn)

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 8 2019 lúc 2:30

Đáp án A

Khó khăn lớn nhất ảnh hưởng đến việc phát triển ngành chăn nuôi theo hướng hàng hóa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là kết cấu hạ tầng ngành chăn nuôi còn nhiều hạn chế. Cụ thể là cơ sở chế biến các sản phẩm chăn nuôi chưa phát triển, chủ yếu có quy mô nhỏ; các trung tâm dịch vụ thú y chưa phát triển, việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong chăn nuôi còn hạn chế; cơ sở hạ tầng (giao thông vận tải) còn gặp khó khăn ảnh hưởng đến công tác vận chuyển các sản phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ…

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 3 2017 lúc 3:35

Đáp án: C

Giải thích: Do điều kiện sống khó khăn về địa hình hiểm trở, giao thông qua lại không thuận lợi nên Tây Bắc là vùng có mật độ dân số thấp nhất cả nước (69 người/km2), Tây Nguyên đứng thứ 2 về mật độ dân số với 89 người/km2, Đông Bắc, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ,…

Dương Hoàng Thanh Mai
Xem chi tiết
Dương Hoàng Thanh Mai
7 tháng 4 2022 lúc 16:19

Mọi người giải đáp giúp mik ạ.  Mik cảm ơn 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 4 2019 lúc 13:52

Đáp án D

Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 16:43

2.

2. Đặc điểm

- Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở nguồn thức ăn. Đây là đặc điểm quan trọng nhất. Ngoài các đồng cỏ tự nhiên thì phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi đều do ngành trồng trọt cung cấp.

- Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Các đồng cỏ tự nhiên được cải tạo, các đồng cỏ trồng với các giống mới cho năng suất và chất lượng cao ngày càng phổ biến. Thức ăn cho gia súc, gia cầm được chế biến bằng phương pháp công nghiệp.
- Trong nền nông nghiệp hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức (từ chăn nuôi chăn thả, sang chăn nuôi nửa chuồng trại, rồi chuồng trại đến chăn nuôi công nghiệp) và theo hướng chuyên môn hóa (thịt, sữa, len, trứng...).

 

nguyễn thùy duyên
Xem chi tiết
phùng thị hiển nhi
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
24 tháng 4 2016 lúc 17:06

a) Về vị trí địa lí

Kề bên đồng bằng sông Cửu Long (vùng lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước), giáp duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Cămpuchia.Có vùng biển với các cảng lớn, tạo điều kiện liên hệ với các vùng trong nước và quốc tế.

b) Về tự nhiên

• Đất:

Đất badan khá màu mỡ (khoảng 40% diện tích của vùng); đất xám bạc màu (phù sa cổ).Thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp trên quy mô lớn.

• Khí hậu, nguồn nước:

Khí hậu cận xích đạo thích hợp cho sự phát triển của cây trồng, vật nuôi.Hệ thống sông Đồng Nai (giá trị về thuỷ điện, thuỷ lợi và giao thông đường thuỷ).

• Khoáng sản

Dầu khí (trên thềm lục địa) có trữ lượng lớn, có khả năng phát triển thành ngành công nghiệp mũi nhọn.Các khoáng sản khác (sét, cao lanh).

• Sinh vật:

Rừng (kể cả rừng ngập mặn) có giá trị về lâm nghiệp và du lịch.Các ngư trường lớn liền kề (Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu, Cà Mau – Kiên Giang) có ý nghĩa đối với việc phát triển ngành hải sản.

c) Về kinh tế – xã hội

• Nguồn lao động:

Nguồn lao động dồi dào;Tập trung nhiều lao động có trình độ cao về chuyên môn, nghiệp vụ.

• Cơ sở hạ tầng hiện đại và đang được hoàn thiện (giao thông, thông tin liên lạc).

• Mạng lưới đô thị, trung tâm công nghiệp.

Có các trung tâm công nghiệp lớn như: TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà và Vũng Tàu.Vai trò của TP Hồ Chí Minh đối với sự phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ.

• Các thế mạnh khác (sự năng động; sự thu hút đầu tư trong và ngoài nước).

Hà Như Thuỷ
24 tháng 4 2016 lúc 17:07

đây là Địa lớp mấy vậy

Alex
17 tháng 4 2018 lúc 19:29

Kết quả hình ảnh cho tải anh luffy gear 4

đẹp không?

Rinah Senpai
Xem chi tiết