Đáp án cần chọn là: C
Do đặc điểm địa hình hiểm trở, giao thông qua lại khó khăn nên Tây Bắc có dân cư thưa thớt, vùng có mật độ dân số thấp nhất cả nước (69 người/km2).
Đáp án cần chọn là: C
Do đặc điểm địa hình hiểm trở, giao thông qua lại khó khăn nên Tây Bắc có dân cư thưa thớt, vùng có mật độ dân số thấp nhất cả nước (69 người/km2).
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân làm cho Trung du và miền núi Bắc Bộ tuy có nhiều tiềm năng về tự nhiên, nhưng sự phát triển kinh tế của vùng còn hạn chế?
1. Địa hình đồi núi có diện tích lớn, khó khăn cho sản xuất và giao thông.
2. Dân thưa, nhiều dân tộc ít người, trình độ lao động thấp.
3. Nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan và thiên tai xảy ra.
4. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế, nhất là ở vùng núi.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phát biểu nào sau đây đúng về các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước?
1) Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.
2) Phát triển các khu công nghiệp tập trung.
3) Chủ trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
4) Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phát biểu nào sau đây đúng về các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước?
1) Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.
2) Phát triển các khu công nghiệp tập trung.
3) Chú trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
4) Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ngành chăn nuôi lợn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển là do?
A. Có diện tích trồng hoa màu lớn
B. Có nguồn lao động đông đảo
C. Có thị trường tiêu thụ lớn
D. Có khí hậu thuận lợi
Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với phát triển chăn nuôi gia súc ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. địa hình bị chia cắt phức tạp.
B. hiện tượng rét đậm, rét hại.
C. thiếu nước về mùa đông.
D. chất lượng đồng cỏ chưa cao.
Do điều kiện sống khó khăn về địa hình hiểm trở, giao thông qua lại không thuận lợi nên Tây Bắc là vùng có
A. Ngành du lịch phát triển nhất.
B. Nền kinh tế phát triển nhất.
C. Mật độ dân số thấp nhất.
D. Phát triển chăn nuôi nhất.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Đông Nam Bộ?
1) Biển thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, du lịch biển và giao thông vận tải biển.
2) Việc phát hiện dầu khí và khai thác dầu khí với quy mô ngày càng lớn đã làm cho Vũng Tàu hạn chế phát triển ngành du lịch biển, tập trung phát triển dầu khí.
3) Cần đặc biệt chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.
4) Việc phát triển công nghiệp lọc, hoá dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và sự phân hoá lãnh thổ của vùng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ảnh hưởng của các hạn chế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
1. Số dân đông trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành vấn đề nan giải.
2. Các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán... gây tác hại nhiều mặt đến sản xuất (đặc biệt là sản xuất nông nghiệp) và đời sống.
3. Một số tài nguyên (như đất, nước trên mặt...) bị xuống cấp do khai thác quá mức gây khó khăn cho việc nâng cao năng suất cây trồng và vật nuôi.
4. Vùng thiếu nguyên liệu. Phần lớn nguyên liệu phải đưa từ vùng khác đến, nên chi phí lớn, giá thành sản phẩm cao...
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ảnh hưởng của các hạn chế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
1) Số dân đông trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành vấn đề nan giải.
2) Các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,... gây tác hại nhiều mặt đến sản xuất (đặc biệt là sản xuất nông nghiệp) và đời sống.
3) Một số tài nguyên (như đất, nước trên mặt,...) bị xuống cấp do khai thác quá mức gây khó khăn cho việc nâng cao năng suất cây trồng và vật nuôi.
4) Vùng thiếu nguyên liệu. Phần lớn nguyên liệu phải đưa từ vùng khác đến, nên chi phí lớn, giá thành sản phẩm cao,...
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4