Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 5 2018 lúc 2:33

a, Đối tượng thuyết minh của đề bài trên là chiếc xe đạp

b, Dàn ý

   + Phần mở bài ( từ đầu… nhờ sức người): giới thiệu vai trò của chiếc xe đạp trong cuộc sống

   + Phần thân bài (tiếp… một hoạt động thể thao) trình bày cấu tạo từng phần của xe

   + Kết bài (còn lại) khẳng định sự tầm quan trọng của xe đạp

c, Để giới thiệu về chiếc xe đạp, bài viết đã trình bày cấu tạo chiếc xe gồm 3 hệ thống chính:

   + Gồm hệ thống chuyển động

   + Hệ thống chuyên chở

   + Hệ thống điều khiển

- Trình bày hợp lý theo cấu tạo chiếc xe, mỗi hệ thống cũng được phân tích rõ ràng, cụ thể.

d, Phương pháp thuyết minh trong bài: nêu định nghĩa, phương pháp liệt kê, dùng số liệu, nêu ví dụ, phân tích.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
19 tháng 2 2021 lúc 21:33

Câu 4 : Phần kết bài của bài văn miêu tả cần ?

     A. Giới thiệu cảnh được miêu tả

     B. Giới thiệu tình cảm với đối tượng được miêu tả

     C. Nêu cảm nghĩ về cảnh được miêu tả

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Cường
19 tháng 2 2021 lúc 21:35

câu C nhé

Bình luận (0)
Chanh
19 tháng 2 2021 lúc 22:18

Câu 4 : Phần kết bài của bài văn miêu tả cần ?

     A. Giới thiệu cảnh được miêu tả

     B. Giới thiệu tình cảm với đối tượng được miêu tả

     C. Nêu cảm nghĩ về cảnh được miêu tả

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
19 tháng 2 2021 lúc 21:14

Câu 2 : Phần mở bài của bài văn miêu tả cần đạt được yêu cầu gì:

A.    Quan sát đối tượng được miêu tả

B.     Giới thiệu đối tượng miêu tả

C.     Cảm nghĩ về đối tượng được miêu tả

D.    Cả A, B, C.

 

E.     Avà C

 

Bình luận (0)
Trần Mạnh
19 tháng 2 2021 lúc 21:14

Câu 2 : Phần mở bài của bài văn miêu tả cần đạt được yêu cầu gì:

A.    Quan sát đối tượng được miêu tả

B.     Giới thiệu đối tượng miêu tả

C.     Cảm nghĩ về đối tượng được miêu tả

D.    Cả A, B, C.

E.     Avà C

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Cường
19 tháng 2 2021 lúc 21:21

câu B đúng

Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Thanh
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Thanh
Xem chi tiết
Đinh Thị Thiều
Xem chi tiết
Orchid Mantis
23 tháng 2 2022 lúc 7:40

tham khảo

Cuộc đời mỗi con người ai cũng đã từng trải qua thời học sinh. Cái thời cắp sách đến trường đầy kỉ niệm mà mỗi chúng ta khó có thể quên được. Những đồ dùng học tập như: bút, thước, tập, sách,… luôn gắn bó với học sinh như những người bạn thân thiết. Và trong số đó, cây thước là đồ dùng học tập quan trọng được sử dụng rộng rãi.

Cây thước có nhiều loại khác nhau như thước thẳng, êke, thước đo độ,… Thước thẳng có dạng hình chữ nhật và độ dài, rộng rất đa dạng. Thường thì nó dài 15cm – 20cm và rộng khoảng 2cm - 3cm. Cũng có nhiều loại thước dài tới 30 hay 40cm. Chiều dày của thước cũng khác nhau, như thước gỗ thường dày gần 1cm còn những cây thước mà học sinh dùng chỉ dày 1mm.

Khác với thước thẳng, êke có dạng hình tam giác vuông hay tam giác vuông cân. Eke thường có độ dài đáy khoảng mười mấy cm và chiều cao 5cm – 6cm. Độ dày của nó cũng giống thước thẳng, thường là 1mm. Cũng như thước thẳng, độ lớn của êke rất đa dạng. Có những cây eke to hơn gấp 6 – 7 lần cây thước êke thường thấy. Loại này thường dành cho giáo viên hay kĩ sư.

Còn một loại thước thông dụng nữa đó là thước đo độ. Thước này thường được học sinh cấp 2, cấp 3 dùng nhiều. Nó có dạng nửa hình tròn hay còn gọi là hình bán nguyệt. Như bao cây thước khác, thước đo độ cũng có nhiều kích thước khác nhau. Thường thì đường kính hình tròn khoảng 10cm. Nhiều loại có đường kính dài hơn.

Thước được làm từ nhựa, gỗ, hay kim loại nhưng phổ biến nhất là thước nhựa. Những cây thước bằng nhựa thường nhẹ, bền, dễ sử dụng, giá thành rẻ nhưng dễ gãy. Giá của một cây thước nhựa chỉ từ 2000đ – 5000đ. Vì thế mà thước nhựa được sử dụng rộng rãi đặc biệt là đối với học sinh. Ta dễ dàng mua được một bộ thước nhựa từ 4 đến 5 cây với giá không quá 10.000đ. Hiện nay, còn xuất hiện một loại thước được làm từ nhựa dẻo. Đối với loại thước này, ta có thể bẻ cong thoải mái mà không lo bị gãy.

Khác với thước nhựa, thước bằng kim nặng hơn, có giá mắc hơn chút ít nhưng bền hơn, cũng dễ sử dụng, khó gảy. Thước bằng kim loại thì thường được làm bằng nhôm hoặc sắc. Trong các loại, thước gỗ có giá thành mắc nhất. Tuy nhiên, nó cũng rất bền, dễ sử dụng và khó gảy. Thước gỗ còn thể hiện được sự tinh tế và sang trọng. Ngoài ra, còn có nhiều loại thước có khả năng khác như: thước máy tính, thước lược, thước vẽ những đường tròn, những đường cong…

Màu sắc của thước thì rất đa dạng và phong phú, đặc biệt là thước nhựa. Thước dành cho tiểu học thì có màu sắc sặc sỡ, in hình những nhân vật hoạt hình hay truyện tranh nổi tiếng. Các em tiểu học thường chọn màu thước là màu sắc mà mình yêu thích. Các bé gái hay chọn thước màu hồng hay vàng còn các bé trai là màu xanh lá, xanh dương. Học sinh cấp 2 lại chọn thường những cây thước trong suốt, ít hoa văn để dễ dàng sử dụng. Một số khác dùng thước bằng kim loại màu bạc hay bằng gỗ. Còn giáo viên lại dùng những cây thước gỗ màu nâu để kẻ bảng.

Hầu hết tất cả cây thước đều có vạch chia cm. Một số khác vừa có vạch chia cm vừa có vạch chia inch. Những cây thước của nhãn hiệu nổi tiếng như Thiên Long hay Win đều in lô-gô của mình trên cây thước.

Thước ê-ke có 2 loại. Một là thước hình tam giác vuông cân có một góc 90o, hai góc còn lại 45o. Hai là thước hình tam giác vuông có một góc 90o, một góc 60o và góc còn lại 30o. Thước ê-ke thường có ghi số đo góc cho 2 góc khác 90 độ. Hai cạnh góc vuông của của cây thước thường có vạch chia. Một cạnh góc vuông là vạch chia cm, cạnh còn lại là vạch chia inch.

Thước đo độ thường thì đáy có vạch chia cm. Trên mặt thước có những đường thẳng phân độ xuất phát từ tâm hình tròn. Thước được chia độ từ 0 độ đến 180 độ ứng với những đường phân độ. Khoảng cách giữa hai đường phân độ là 10 độ. Dãy số đo độ được ghi từ trái sang phải và ngược lại từ phải sang trái. Do mọi người hay đo góc từ trái sang phải nên dạy số đo độ này được làm to hơn.

Thước là một đồ dùng học tập quan trọng và cần thiết, thế nên ta phải sử dụng và bảo quản nó đúng cách. Chỉ nên dùng để kẻ hay đo. Khi dùng xong, phải bỏ vào hộp bút để tránh làm mất thước. Khi thước bị dính bẩn thì ta rửa sạch hoặc dùng khăn sạch lau chùi. Ta phải sử dụng thước một cách nhẹ nhàng, nâng niu. Xem thước như một người bạn đồng hành trong suốt quãng đời học sinh.

Không biến thước thành vũ khí để châm chọc bạn bè. Ví dụ như dùng nó để đánh bạn hay đâm đầu nhọn của thước vào bạn. Không nên cứ mỗi lần tức giận là bẻ gãy thước cho hả giận. Ngoài ra, không nên dùng thước để khắc lên bàn, ghế hay thân cây. Không quăng thước lung tung, bừa bãi và giữ gìn thước cẩn thận, tránh bị mờ số.

Cây thước rất hữu dụng đối với tất cả mọi người. Thước thẳng giúp ta đo lường và kẻ những đường thẳng. Nó cũng giúp ta vẽ được những đoạn thẳng với độ dài cho trước và gạch chân những điều quan trọng. Thước ê-ke giúp ta kiểm tra góc vuông, dễ dàng vẽ được các hình trong môn hình học. Ngoài ra, nó cũng có thể dùng để đo hay kẻ thẳng.

Thước đo độ thì dùng để đo số đo của các góc, vẽ được góc, hình với số đo cho sẵn. Nhờ những cây thước mà chúng ta mới có thể làm được các bài tập thầy cô giao. Giúp ta biết được kích thước của những thứ xung quanh và đặc biệt là vẽ bản vẽ kĩ thuật. Đối với kiến trúc sư thì thước vô cùng quan trọng vì nó giúp vẽ ra được những bản thiết kế chính xác và đẹp mắt. Nhờ những bản thiết kế này mà người ta mới có thể xây dựng những công trình hay nhà ở.

Cây thước là người bạn thân thiết đối với học sinh và tôi cũng đã gắn bó với nó suốt nhiều năm qua. Nó như người bạn tri âm, tri kỉ đối với tôi. Nó đồng hành với tôi mỗi ngày. Lâu lâu, nhìn thấy nó thì lòng tôi lại nhớ đến kỉ niệm xưa khi tôi đã dùng thước khắc tên mình lên mặt bàn vào cuối năm lớp 5. Tôi yêu những cây thước mà tôi dùng hằng ngày. Thước chỉ là những thứ vô tri vô giác nhưng với tôi, nó đánh dấu kỉ niệm, là vật mà tôi trân trọng. Những thứ vô tri vô giác này đã giúp tôi ngày càng trưởng thành hơn.

Không thể phủ nhận được, cây thước là đồ dùng học tập quan trọng và cần thiết. Thước cũng giống như tập, sách – là những thứ học sinh luôn mang theo khi đến trường. Tôi rất trân trọng những cây thước của tôi. Ôi! Tôi yêu cây thước làm sao.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc  Anh
23 tháng 2 2022 lúc 7:40

 mình ko rảnh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Hồng Đức
23 tháng 2 2022 lúc 7:41

k trl thì đi ra chỗ khác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 1 lúc 22:50

- Bài thuyết minh đã giải thích, trình bày những nội dung cụ thể về nội dung câu chuyện được đề cập trong tác phẩm, những vẻ đẹp/ thành công của tác phẩm và những tín hiệu từ công chúng và dư luận.

- Các nội dung ấy đã làm rõ được giá trị mà bộ phim “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” mang lại, đó là những thước phim đánh thức ký ức tuổi thơ và tình quê hương.

Bình luận (0)
Neo Amazon
Xem chi tiết
Omega Neo
Xem chi tiết
Trương Diệp Quân
Xem chi tiết
Cherry
31 tháng 3 2021 lúc 21:05

1-A

2-B

3-C

4-D

5-A

Bình luận (2)
minh nguyet
31 tháng 3 2021 lúc 21:06

Trắc nghiệm
C1 : công việc nào không cần đối với bài văn tả cảnh ?
A. Kể diễn biến sự việc
B. Xác định đối tượng miêu tả
C. Quan sát , lựa chọn hình ảnh tiêu biểu
D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự nhất định
C2: Phần thân bài của bài văn tả cảnh thường làm gì ?
A. Giới thiệu người được tả
B. Tập trung tả cảnh chi tiết theo một thứ tự
C. Giới thiệu cảnh được tả
D. Phát biểu cảm tưởng về ảnh đó
C3: Chi tiết nào không cần thiết đưa vào dàn ý tả một cây hoa trong dịp Tết đến xuân về ?
A. Giới thiệu cây hoa mà em định tả mỗi khi tết đến xuân về
B. Cây đó được em quan sát ở đâu?
C. Giải thích kĩ càng về nguồn gốc của loài hoa đó 
D. Lần lượt tả vẻ đẹp của cây hoa theo trình tự quan sát ở nhiều góc nhìn và thời điểm khác nhau
C4 : Phần mở bài của văn bản miêu tả người sẽ thực hiện điều gì?
A. Giới thiệu đối tượng được tả 
B. Miêu tả chi tiết về ngoại hình , cử chỉ , hành động , lời nói
C. Thường nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả , hứa hẹn , mong ước
D. Kể về hoàn cảnh gặp người ấy
C5: Chi tiết nào không nên đưa vào dàn ý tả hàng cây phượng vĩ và tiếng ve kêu trong những buổi trưa hè?
A. Đó là những gì rất đặc trưng của mùa hè Việt Nam và rất quen thuộc với tuổi học trò
B. Nêu những nét độc đáo của hàng phượng vĩ và âm thanh rất riêng biệt của tiếng ve
C. Những cảm nghĩ của mình mỗi khi nhìn thấy cây phượng, sắc đỏ của hoa phượng, mỗi khi nghe thấy âm thanh rộn rã của tiếng ve
D. Một nỗi buồn khi mùa hè đến

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
31 tháng 3 2021 lúc 21:09

1, A

2, B

3, C

4, D

5, A

Bình luận (0)