Trần Thái Tông là vị vua đầu tiên của nhà Trần.
A. Đúng
B. Sai.
Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai ?
A. Trần Duệ Tông (Trần Kinh).
B. Trần Thánh Tông (Trần Thừa).
C. Trần Thái Tông (Trần Cảnh).
D. Trần Anh Tông (Trần Thuyên).
giúp
Câu 5. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai?
A. Trần Duệ Tông (Trần Kinh) B. Trần Thái Tông (Trần Cảnh)
C. Trần Thánh Tông (Trần thừa) D. Trần Anh Tông (Trần Thuyên) Câu 6. Bộ luật mới của nhà Trần gọi là gì? Ban hành vào năm nào?
A. Luật hình – năm 1226 B. Luật Hồng Đức – năm 1228
C. Luật triều hình luật – năm 1230 D. Hình thư – năm 1042
Câu 7. Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?
A. Quân phải đông, nước mới mạnh
B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông
C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ
D. Quân đội phải văn võ song toàn
Câu 8. Những ai được tuyển chọn vào cấm quân thời Trần?
A. Trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần
B. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi
C. Trai tráng con em quý tộc, vương hầu
D. Trai tráng con em quan lại trong triều
Câu 5. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai?
A. Trần Duệ Tông (Trần Kinh) B. Trần Thái Tông (Trần Cảnh)
C. Trần Thánh Tông (Trần thừa) D. Trần Anh Tông (Trần Thuyên) Câu 6. Bộ luật mới của nhà Trần gọi là gì? Ban hành vào năm nào?
A. Luật hình – năm 1226 B. Luật Hồng Đức – năm 1228
C. Luật triều hình luật – năm 1230 D. Hình thư – năm 1042
Câu 7. Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?
A. Quân phải đông, nước mới mạnh
B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông
C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ
D. Quân đội phải văn võ song toàn
Câu 8. Những ai được tuyển chọn vào cấm quân thời Trần?
A. Trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần
B. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi
C. Trai tráng con em quý tộc, vương hầu
D. Trai tráng con em quan lại trong triều
Thiền phái Trúc Lâm do vị vua nào ở thời Trần sáng lập?
A. Trần Nhân Tông.
B. Trần Thái Tông.
C. Trần Thái Tổ.
D. Trần Thánh Tông.
VỊ VUA NÀO LÀ VỊ VUA ĐẦU TIÊN CỦA NHÀ TRẦN ?
Bài thơ Phò giá về kinh được sáng tác lúc tác giả đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long sau chiến thắng Hàm Tử, Chương Dương, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
4. Trận Chương Dương giành được thắng lợi sau trận Hàm Tử. Vậy tại sao tác giả lại
nói về trận đánh này trước?
Câu 3: Ai là người sáng lập ra thiền phái Trúc lâm ở Đại Việt.?
A. Trần Nhân Tông..
B. Trần Thái Tông
C. Trần Thánh Tông.
D. Trần Anh Tông.
Câu 4: Vì sao dưới thời Trần địa vị của Nho giáo ngày càng được nâng cao?
A. Nhu cầu xây dựng Nhà nước của giai cấp thống trị.
B. Đạo Phật lấn át quyền của nhà vua.
C. Nhân dân không ủng hộ đạo Phật.
D. Ảnh của hưởng của Đạo giáo và Phật giáo giảm dần.
Câu 5: Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là?
A. Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu.
B. Ruộng đất công và ruộng chùa.
C. Ruộng đất tư và ruộng chùa.
D. Ruộng công và ruộng lộc.
Câu 3: Ai là người sáng lập ra thiền phái Trúc lâm ở Đại Việt.?
A. Trần Nhân Tông..
B. Trần Thái Tông
C. Trần Thánh Tông.
D. Trần Anh Tông.
Câu 4: Vì sao dưới thời Trần địa vị của Nho giáo ngày càng được nâng cao?
A. Nhu cầu xây dựng Nhà nước của giai cấp thống trị.
B. Đạo Phật lấn át quyền của nhà vua.
C. Nhân dân không ủng hộ đạo Phật.
D. Ảnh của hưởng của Đạo giáo và Phật giáo giảm dần.
Câu 5: Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là?
A. Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu.
B. Ruộng đất công và ruộng chùa.
C. Ruộng đất tư và ruộng chùa.
D. Ruộng công và ruộng lộc.
Câu 3 : A : Trần Thái Tông
Câu 4 : A : Nhu cầu xây dựng Nhà nước của giai cấp thống trị.
Câu 5 : A : Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu.
CÂU 3 : ÔNG VUA ĐẦU TIÊN CỦA TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN LÀ :
A. TRẦN CẢNH
B. TRẦN THỦ ĐỘ
C. TRẦN QUỐC TUẤN
D. TRẦN QUỐC TOẢN.
Cả lớp được chia làm mấy lộ và vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai
TK:
+ Cả nước được chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ. + Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản. + Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.
Trần Cảnh là con thứ của Thừa, sinh ngày 16 tháng 6 năm Mậu Dần, tức Kiến Gia năm thứ 8 triều Lý (9/7/1218). Như vậy Trần Cảnh (vua đầu tiên của nhà Trần) là cháu 4 đời của Trần Kinh (tổ họ Trần).
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kéo dài từ 1258 đến 1288, được chia thành 3 đợt là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ. Tuy thời gian kéo dài, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần _____?
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kéo dài từ 1258 đến 1288, được chia thành 3 đợt là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ. Tuy thời gian kéo dài, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần 9 tháng, chia làm 3 đợt
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kéo dài từ 1258 đến 1288, được chia thành 3 đợt là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của quân Mông-Nguyên. Tuy thời gian kéo dài, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần 9 tháng, chia làm 3 đợt
''Tre già măng mọc" câu này là 1 câu thành ngữ
Nghĩa đen:
Cây tre già đi, măng non mọc lên để tiếp tục thành cây tre mới
Nghĩa bóng:
Ý nghĩa là thế hệ đi trước sẽ đào tạo và truyền lại những kinh nghiệm, những tri thức,... đáng quý cho thế hệ sau. Cứ thế cứ thế mãi để cho thế hệ trẻ là người kế thừa và phát huy. tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn bảo vệ, bao bọc, chở che cho măng chánh khỏi ánh nắng mặt trời, hình ảnh cây tre như vậy đã được người nhân dân nối tiếp để phát huy