Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tuấn tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 7:00

a: Để hai đường thẳng song song thì m-1=3-m

=>2m=4

hay m=2

Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 7:03

\(\text{//}\Leftrightarrow m-1=3-m\Leftrightarrow m=2\\ \cap\Leftrightarrow m-1\ne3-m\Leftrightarrow m\ne2\)

Ngọc Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 9:17

\(a,\Leftrightarrow3m-1=m+3\Leftrightarrow2m=4\Leftrightarrow m=2\\ b,\Leftrightarrow3m-1\ne m+3\Leftrightarrow m\ne2\)

mynameisbro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 11 2023 lúc 21:51

loading...

loading...

loading...

h: Khi m=3 thì \(y=\left(3-2\right)x+3+1=x+4\)

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đồ thị hàm số y=x+4 với trục Ox

\(tan\alpha=a=1\)

=>\(\alpha=45^0\)

y=x+4

=>x-y+4=0

Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng x-y+4=0 là:

\(\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot\left(-1\right)+4\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{4}{\sqrt{2}}=2\sqrt{2}\)

 

mynameisbro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 11 2023 lúc 21:36

a: Để (1) là hàm số bậc nhất thì \(m-2\ne0\)

=>\(m\ne2\)

b: Để (1) đồng biến thì m-2>0

=>m>2

c: Khi m=1 thì \(y=\left(1-2\right)x+1+1=-x+2\)

loading...

d: Thay x=2 và y=1 vào (1), ta được:

\(2\left(m-2\right)+m+1=1\)

=>2m-4+m=0

=>3m-4=0

=>3m=4

=>\(m=\dfrac{4}{3}\)

e: Để (1)//y=3x+2 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=3\\m+1< >2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m< >1\end{matrix}\right.\)

=>m=3

f: Để (1) tạo với trục Ox một góc tù thì m-2<0

=>m<2

g: Thay x=0 vào y=5x+6, ta được:

\(y=5\cdot0+6=6\)

Thay x=0 và y=6 vào (1), ta được:

\(0\left(m-2\right)+m+1=6\)

=>m+1=6

=>m=5

Thùy Linh Bùi
Xem chi tiết
Phùng Đức Hậu
Xem chi tiết
_Halcyon_:/°ಠಿ
3 tháng 6 2021 lúc 20:12

1D

2A

trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 22:01

Để hai đường thẳng y=-x+(2m-3) và \(y=x+\left(\sqrt{2}m-1\right)\) cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì

\(\left\{{}\begin{matrix}2m-3=\sqrt{2}m-1\\-1\ne1\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(m\left(2-\sqrt{2}\right)=-1+3=2\)

=>\(m=\dfrac{2}{2-\sqrt{2}}=2+\sqrt{2}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 6 2017 lúc 10:06

Vẽ hình:

Câu hỏi Ôn tập chương 4 phần Đại Số 9 | Giải toán lớp 9

Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0

Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.

Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 10 2017 lúc 8:16

Vẽ hình:

Câu hỏi Ôn tập chương 4 phần Đại Số 9 | Giải toán lớp 9

a) Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0

Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.

Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.

b) Đồ thị hàm số y = a x 2  là đường cong (đặt tên là parabol) đi qua gốc tọa độ nhận trục tung Oy làm trục đối xứng.

Nếu a > 0 thì đồ thị nằm trên trục hoành, điểm O là điểm thấp nhất đồ thị (gọi là đỉnh parabol).

Nếu a < 0 thì đồ thị nằm bên dưới trục hoành, điểm O là điểm cao nhất của đồ thị.

Anh Nguyen
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
11 tháng 8 2021 lúc 16:31

undefined