Cho các tập hợp khác rỗng A = (− ∞ ; m) và B = [2m−2; 2m+2]. Tìm m ∈ R để ( C R A ) ∩ B ≠ ∅ .
A. m ≥ 2
B. m < - 2
C. m ≥ − 2
D. m < 2
Cho A= {10;12;14}. Hãy viết các tập hợp con khác rỗng tập hợp A
{10} ; {12} ; {14} ; {10;12} ; {10;14} ; {12;14} ; {10;12;14}
Cho tập hợp M = { a ; b; c } . Viết tất cả các tập hợp con của M khác tập hợp rỗng
La {a}, {b}, {c}, {a;b}, {a;c}, {b;c}, M
Cho A là tập hợp khác ∅ ( ∅ là tập hợp rỗng). Xác định mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
A. ∅ ∈ A .
B. A ∩ ∅ = A .
C. ∅ ⊂ A .
D. A ∪ ∅ = ∅ .
Cho các tập hợp khác rỗng A= m − 1 ; m + 3 2 và B = ( − ∞ ; − 3 ) ∪ [ 3 ; + ∞ ) . Tập hợp các giá trị thực của mm để A ∩ B ≠ ∅ là:
A. ( − ∞ ; − 2 ) ∪ [ 3 ; 5 )
B. (-2;3)
C. ( − ∞ ; − 2 ) ∪ [ 3 ; 5 ]
D. ( − ∞ ; − 9 ) ∪ ( 4 ; + ∞ )
Cho A là tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn x – 8 = 12 . A có số tập con khác rỗng là :
0
1
2
3
Cho A là tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn x – 8 = 12 . A có số tập con khác rỗng là :
0
1
2
3
Cho tập hợp A = {1;2;3}. số tập hợp con khác rỗng của tập hợp a là
Số tập hợp con :
B = {1} C = {2} D = {3}
E = {1;2} F = { 2;3}
G = {1;3}
Chak v :)
Trong các tập hợp sau, tập hợp khác rỗng là
A. M = {x ∈ R : x2 + x +1 = 0}.
B. N = {x ∈ N : x2 + 3x +2 = 0}.
C. P = {x ∈ R : x2 +1 = 0}.
D. Q = {x ∈ R : x2 + 2x - 3 = 0}.
Đáp án: D
Giải phương trình:
x2 + x +1 = 0 vô nghiệm nên M = ∅.
x2 + 3x +2 = 0 có nghiệm là -1; -2 ∉ N nên N = ∅
x2 +1 = 0 vô nghiệm nên P = ∅.
x2 + 2x - 3 = 0 có nghiệm là -1; 3 ∈ R nên Q = {-1; 3}.
Cho tập hợp X = {0;1;2;...;14}. Gọi A là một tập hợp gồm 6 phần tử được lấy ra từ X. Chứng minh rằng trong các tập hợp con thực sự của A luôn tìm được hai tập có tổng các phần tử bằng nhau. (Tập hợp con thực sự của tập Y là tập hợp con của Y khác tập rỗng và khác Y)
Vì tập hợp A gồm 6 phần tử nên có: 26-1=63 tập con (khác rỗng)
Tập con có giá trị lớn nhất là:
9+10+11+12+13+14=69
Các tập còn lại không vượt quá:
10+11+12+13+14=60
Như vậy có 61 giá trị của tập con A
Mà có 63 tập nên có 32 tập có giá trị bằng nhau
-khong chac nha
Câu 36. Cho các tập hợp khác rỗng [ m−1; m+3 /2 ] và B=(âm vô cùng ; -3) hợp [3;dương vô cùng). Gọi S là tập hợp các giá nguyên dương của m để A giao B ≠ ∅ . Tìm số tập hợp con của S .