Nung 2,58 gam C u N O 3 2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước thu được 300ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình 1 thời gian cho đến khi số mol O2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là ?
*Định luật bảo toàn khối lượng:
m + 0,9.32=0,865.32+2,12
=> m=1
Nung m gam hỗn hợp A gồ KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi . Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích 1:3 trong bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí(N2,O2,CO2) trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m.(Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nito)
Gọi số mol O2 sinh ra sau khi nung là a (mol)
=> nkk = 3a (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=3a.80\%=2,4a\left(mol\right)\\n_{O_2\left(thêm\right)}=3a.20\%=0,6a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\Sigma n_{O_2}=a+0,6a=1,6a\left(mol\right)\)
\(n_C=\dfrac{0,528}{12}=0,044\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 --to--> CO2
0,044->0,044-->0,044
=> Y gồm \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:0,044\left(mol\right)\\O_2:1,6a-0,044\left(mol\right)\\N_2:2,4a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{khí}=\dfrac{0,044.100}{22,92}=\dfrac{110}{573}\left(mol\right)\)
=> \(0,044+1,6a-0,044+2,4a=\dfrac{110}{573}\)
=> a = 0,048 (mol)
\(m_B=\dfrac{0,894.100}{8,132}=11\left(g\right)\)
\(m_A=m_B+m_{O_2}=11+0,048.32=12,536\left(g\right)\)
PTHH.
2KClO3 to 2KCl + 3O2 (1)
2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Gọi a là tổng số mol õi tạo ra ở PT(1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X.
nO2= a+ 3a.20%= 1,6a (mol).
nN2= 3a.80% = 2,4a (mol).
Ta có nC= 0,528/12= 0,044 mol
mB= 0,894.100/8,132= 10,994 gam
Theo đề cho trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trươnhg hợp;
Trường hợp 1: Nếu oxi dư, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
Tổng số mol khí Y: nY= 0,044.100/22,92= 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2
Theo PT(3): nO2pư= nC= 0,044 mol
nCO2= nC= 0,044 mol
nO2dư= 1,6- 0,044
nY= 1,6a- 0,044 + 2,4 + 0,044 = 0,192
Giải ra: a= 0,048, mO2 = 0,048.32= 1,536 gam.
Theo đề ta có: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 1,536 = 12,53 gam.
Trường hợp 2: Nếu oxi thiếu, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
C + O2 to 2CO (4)
Gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PT(3),(4): nCO= 0,044- b
nO2= b+ 0,044-b/2 = 1,6 a
Y gồm N2, CO2, CO và nY= 2,4a + b+ 0,044- b = 2,4 a+ 0,044
%CO2 = b/2,4+ 0,044= 22,92/100
Giải ra: a= 0,204 mol, mO2= 0,204.32= 0,6528 gam
Vậy: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 0,6528 = 11,6468 gam gam.
Một hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 có khối lượng m gam đem nung nóng thu được chất rắn x và khí O2 trọng lượng khí oxi sinh ra với không khí theo tỉ lệ thể tích là 2/3 trong bình kín thu được hỗn hợp Y. Cho vào bình 1,128 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Z( có mặt một khí duy trì sự cháy) trong đó khí CO2 chiếm 27,5% về khối lượng. Tính khối lượng m ban đầu, biết trong chất rắn X có 43,5g MnO2 chiếm 46,4% về khối lượng
Z gồm CO2 và O2 dư
$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$
$n_{CO_2} =n_{O_2\ pư} = n_C = \dfrac{1,128}{12} = 0,094(mol)$
Gọi $n_{O_2} = 2a \to n_{không\ khí} = 3a(mol)$
Trong Y :
$n_{O_2} = 2a + 3a.20\% = 2,6a(mol)$
$n_{N_2} = 3a.80\% = 2,4a(mol)$
Trong Z :
$n_{CO_2} = 0,094(mol)$
$n_{N_2} = 2,4a(mol)$
$n_{O_2\ dư} = n_{O_2} - n_{O_2\ pư} = 2,6a - 0,094(mol)$
m CO2 =0,094.44 = 4,136(gam)
=> m Z = 4,136 : 27,5% = 15,04(gam)
SUy ra :
4,136 + 2,4a.28 + (2,6a - 0,094).32 = 15,04
=> a = 0,0925
=> n O2 = 0,0925.2 = 0,185(mol)
m X = 43,5 : 46,4% = 93,75(gam)
Bảo toàn khối lượng : m = 93,75 + 0,185.32 = 99,67(gam)
Nung 5,6g sắt với S dư trong bình kín không có không khí. Phản ứng xong đem hòa tan sản phẩm trong dung dịch HCL 3,65% vừa đủ thấy dùng hết m gam dung dịch HCl Tính m gam
Một bình kín chứa 46,54 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu(NO3)2. Thêm vào bình một lượng C rồi nung nóng bình (không có không khí) một thời gian thì thấy không còn C dư, thu được m gam hỗn hợp rắn Y và 5,152 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2 (0,19 mol), CO2, O2. Giá trị của m là
A. 34,56
B. 36,52
C. 30,12
D. 28,56
Nung 2,017 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được 0,937 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 200 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Nung 2,017 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được 0,937 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 200 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cách 1: Ta nhận thấy, khối lượng chất rắn sau khi nung giảm 1,62 gam. Đó chính là khối lượng NO2 và O2:
Đáp án C.
Nung 6,5 gam Zn với 1,6 gam S (trong bình kín không có oxi) đến phản ứng hoàn toàn. Hòa tan sản phẩm sau khi nung bằng 100 gam dung dịch HCl, thu được dung dịch A và khí B.
a. Viết phương trình phản ứng và gọi tên các chất trong B.
b. Tính nồng độ % dung dịch HCl cần dùng.
c. Tính % (V) các khí trong B.
d. Tính tỉ khối hơi của B đối với hiđro
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\); \(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + S --to--> ZnS
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\) => Zn dư, S hết
Các PTHH:
Zn + S --to--> ZnS
ZnS + 2HCl --> ZnCl2 + H2S
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
B chứa H2, H2S
b)
PTHH: Zn + S --to--> ZnS
0,05<-0,05-->0,05
ZnS + 2HCl --> ZnCl2 + H2S
0,05-->0,1----->0,05--->0,05
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,05-->0,1----->0,05-->0,05
=> nHCl = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol)
\(C\%_{dd.HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{100}.100\%=7,3\%\)
c) \(\%V_{H_2S}=\%V_{H_2}=\dfrac{0,05}{0,05+0,05}.100\%=50\%\)
d) \(\overline{M}=\dfrac{0,05.2+0,05.34}{0,05+0,05}=18\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{B/H_2}=\dfrac{18}{2}=9\)