Vật ngang giá hiện đại là
A. Tiền.
B. Vàng
C. Hàng hóa.
D. Sức lao động.
ể đo giá trị của hàng hóa và dịch vụ cần có vĐật ngang giá. Vật ngang giá hiện đại là gì ?
A. Tiền.
B. Vàng.
C. Dầu mỏ.
D. Cả 3 ý trên.
Giải thích : Mục I, SGK/154 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: A
Gia đình nhà ông Nam đã đầu tư lắp đặt hệ thống tưới cây tự động nhằm giảm công sức, thời gian lao động và nâng cao năng suất lao động. Đây là biểu hiện của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta về nội dung nào dưới đây?
A. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả.
B. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.
C. Tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất XHCN.
D. Xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất XHCN.
Giá trị xã hội của hàng hóa được tạo thành từ ?
A. Chi phí sản xuất và lợi nhuận.
B. Giá trị tư liệu sản xuất và giá trị sức lao động.
C. Giá trị tư liệu sản xuất và giá trị tăng thêm.
D. Giá trị sức lao động và giá trị tăng thêm.
Giá trị xã hội của hàng hóa được tạo thành từ chi phí sản xuất và lợi nhuận.
=>A
Vật ngang giá hiện đại dùng để đo giá trị hàng hoá và dịch vụ là
A. Vàng
B. Đá quý
C. Tiền
D. Sức lao động
Đáp án là C
Vật ngang giá hiện đại dùng để đo giá trị hàng hoá và dịch vụ là tiền
Công dân tự do sử dụng sức lao động của mình trong việc tìm kiếm lựa chọn việc làm là nội dung Bình đẳng về B công bằng trong lao động C hợp đồng lao động D thực hiện quyền lao động A quyền tự do lao động
Theo con tiền chi tiêu hàng ngày trong gia đình con có được là từ đâu?
A. Từ ngân hàng
B. Thẻ ATM
C. Công sức lao động của bố mẹ
D. Từ máy in tiền
1. Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại ở Tây Âu
A. Các tr đại học ra đời
B. Sự xuất hiện các thương đoàn
C. Sự xuất hiện tiền đề của nền kte hàng hóa
D. Các hội chợ thương mại đc tổ chức
2. Người Bồ Đào Nha thực hiện thám hiểm bằng cách nào
A. Men theo bờ phía tây của châu phi để đến Ấn Độ
B. Vượt qua lục địa Tây Á để đến Ấn Độ
C. Vượ đại tây dương đi về phía tây để đến Ấn Độ
D. Đi vòng quanh thế giới để đến Ấn Độ
3. Từ khi người phương tây bắt đầu có mặt ở ĐNA , tôn giáo nào cũn g xuất hiện
A. Hồi giáo B . Đạo giáo C. Ki tô giáo D, Tất cả tôn giáo trên
4. Đâu không phải là điểm giống nhau của vương triểu Đê Li và vương triều Mô gôn
A. Triều đại pk ngoại bang
B. XD bộ máy cai trị bóc lột
C. XD nhiều công trình kiến trúc
D. Ưu tiên tuyệt đối cho đạo Hồi
5. Đâu là nguyên nhân trực tiếp lm cho vương triều Đê li suy yếu
A. XD bộ máy nhà nc ưu tiên ng Hồi giáo
B. Các cuộc đấu tranh của nhân dân
C. Các nc phương Tây xâm lược
D. Truyền bá vh Ấn Độ ra bên ngoài
Câu 24: Trong nền kinh tế hàng hóa, việc làm nào dưới đây thể hiện vai trò quản lý kinh nhà nước. A. Mua, tích trữ rồi bán lại hàng hóa. B. Tiêu dùng hàng hóa cho cá nhân. thiệu việc làm cho người lao động. C. Xây dựng chiến lược kinh tế vùng D. Giới Câu 25: Hành vi nào dưới đây gắn liền với chứ thể tiêu dùng? A. Phổi phối thực phẩm.. C. Chế biến thực phẩm. B. Sản xuất thực phẩm. D. Xuất khẩu thực phẩm. BÀI 3: THỊ TRƯỜNG Câu 1: Thị trưởng không có yếu tố nào dưới đây? A. Nhạc sỹ. B. Người mua. C. Tiền tệ. D. Hàng hóa. Câu 2: Hành vi chủ thể kinh tế nào dưới đây không đúng khi tham gia vào thị trường? A. Doanh nghiệp bản là X tăng giá các mặt hàng khi chi phí vận chuyển tăng cao. B. Giá rau ở chợ M tăng đột biến do rau khan hiếm, nhập về ít. C. Công ti H giảm giá mua thanh long do đối tác ngừng hợp đồng thu mua. D. Trạm xăng dầu B đóng cửa không bán vì giá xăng tăng lên vào ngày mai. Câu 3: Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành, thị trường được chia thành A. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. B. Thị trường tư liệu sản xuất, thị trường tư liệu tiêu dùng. C. Thị trường trong nước, thị trường ngoài nước. D. Thị trường ô tô, thị trưởng bảo hiểm, thị trường chứng khoán..... Câu 4: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là chức năng A. làm trung gian trao đổi. C. thừa nhận giá trị hàng hóa. B. do lưởng giá trị hàng hóa. D. biểu hiện bằng giả cả Câu 5: Một trong những quan hệ cơ bản của thị trường là quan hệ A. Cầu – cạnh tranh. B. Cầu – nhà nước C. Câu – sản xuất. D. cung – cầu. Câu 6: Sản xuất hàng hóa số lượng bao nhiêu, giá cả như thế nào do nhân tố nào sau đây quyết dinh? A. Người làm dịch vụ. B. Nhà nước. C. Thị trường. D. Người sản xuất. Câu 7: Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường không có chức năng cơ bản nào sau đây ? A. Điều tiết sản xuất. B. Cung cấp thông tin, D. Phương tiện cất trữ C. Kích thích tiêu dùng. Câu 8: Căn cứ vào tiêu chí đặc điểm nào để phân chia các loại thị trường như thị trường vàng, thị trường bảo hiểm, thị trường bất động sản? A. Phạm vi hoạt động B. Đối tượng hàng hoá D. Vai trò của các đối tượng mua bán C. Tính chất và cơ chế vận hành Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của thị trường? A. Cung cấp hàng hoá, dịch vụ ra thị trường. B. Điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng C. Cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng D. Thừa nhận công dụng xã hội của hàng hoá Câu 10: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là chức năng A. biểu hiện giá trị hàng hóa. B, làm môi giới trao đổi D, trao đổi hàng hóa C. thông tin giá cả hàng hóa. Câu 11: Các nhân tố cơ bản của thị trường là A. hàng hoá, giá cả, địa điểm mua bán C. hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán. D. tiền tệ, người mua người bán. B. hàng hoá, tiền tệ, giá cả
Hãy cho biết ý kiến của em về hai quan niệm dưới đây và giải thích vì sao :
a) Lao động là hoạt động sử dụng sức lao động để tạo ra thu nhập.
b) Chỉ những hoạt động tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội mới là lao động.
Em đồng ý với ý kiến (b): bởi vì lao động là hoạt động có mục đích của con người nhăm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội.
Câu 14. Trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thành tựu nào đã giúp giải phóng sức lao động con người, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm công nghiệp?
A. Tự động hóa B. Công nghệ Robot
C. Tự động hóa và Công nghệ Robot D. Công nghệ in 3D