Các đô thị thời Pháp thuộc có chức năng chủ yếu là:
A. Thương mại, du lịch.
B. Hành chính, quân sự.
C. Du lịch, công nghiệp
D. Công nghiệp, thương mại.
Nền kinh tế của các nước Nam Á chủ yếu dựa vào hoạt động:
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp.
C. Dịch vụ. D. Thương mại.
Thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch vai trò và đặc điểm gì? Sự phát triển và phân bố chịu ảnh hưởng của các nhân tố nào? Tình hình phát triển và phân bố của thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch ra sao?
- Vai trò: Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng thông qua việc trao đổi, luân chuyển hàng hoá, dịch vụ giữa người bán và người mua; Điều tiết sản xuất, giúp hàng hoá được trao đổi, mở rộng thị trường;
- Đặc điểm: Hoạt động theo quy luật cung, cầu; gắn liền với giá cả, thị trường và xu hướng trong cung, cầu của các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. Tính thuận tiện, nhanh chóng, lãi suất; Hoạt động du lịch thường gắn với tài nguyên du lịch,…
- Nhân tố tác động: Điều kiện tự nhiên, tài nguyên, trình độ kinh tế, dân cư,…
- Tình hình phát triển và phân bố: Thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch phân bố rộng khắp và ngày càng phát triển mạnh, đặc biệt ở các nước phát triển.
Câu 12 Hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân sống tại miền núi, gò đồi phía tây Bắc Trung Bộ là?
A. Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản B. Thương mại, du lịch
C. Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm D. Sản xuất lương thực
Câu 13. Giá trị sản xuất công nghiệp ở nước ta tập trung cao ở vùng
A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên
C. Bắc Trung Bộ. D. Duyên Hải Nam Trung Bộ
Câu 14. Vùng có giá trị sản xuất công nghiệp theo nhỏ nhất nước là
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đồng Bằng sông Hồng.
C. Trung du miền núi Bắc Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 15. Nhóm ngành có tỉtrọng lớn nhất trong cơ cấu giá trịsản xuất công nghiệp là
A. khai thác. B. chế biến.
C. phân phối điện, khí đốt, nước. D. sản xuất điện, khí đốt, nước
Câu 16. Vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta là |
|
| |
A. Bắc Trung Bộ. |
| B. Duyên hải Nam Trung Bộ. | |
C. Đồng bằng sông Hồng. | D. Đồng bằng sông Cửu Long. | ||
Câu 17. Vùng nào sau đây có số lượng trâu nhiều nhất ở nước ta?
A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ.
Câu 18. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết tỉnh duy nhất của Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp biển là
A. Quảng Ninh. B. Phú Thọ. C. Thái Nguyên D. Lạng Sơn.
Câu 19. Các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm trên con sông nào ?
A. Sông Đà.
B. Sông Lô.
C. Sông Chảy.
D. Sông Hồng.
Câu 20. Nhân tố chủ yếu tạo nên tính đa dạng trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là
A. Sự phân hóa của địa hình giữa hai tiểu vùng Tây Bắc, Đông Bắc.
B. Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh.
C. Đất đai đa dạng, gồm đất feralit đồi núi và đất phù sa.
D. Người dân có kinh nghiệm canh tác nhiều loại cây trồng khác nhau.
giúp vs
Câu 12 Hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân sống tại miền núi, gò đồi phía tây Bắc Trung Bộ là?
A. Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản B. Thương mại, du lịch
C. Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm D. Sản xuất lương thực
Câu 13. Giá trị sản xuất công nghiệp ở nước ta tập trung cao ở vùng
A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên
C. Bắc Trung Bộ. D. Duyên Hải Nam Trung Bộ
Câu 14. Vùng có giá trị sản xuất công nghiệp theo nhỏ nhất nước là
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đồng Bằng sông Hồng.
C. Trung du miền núi Bắc Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 15. Nhóm ngành có tỉtrọng lớn nhất trong cơ cấu giá trịsản xuất công nghiệp là
A. khai thác. B. chế biến.
C. phân phối điện, khí đốt, nước. D. sản xuất điện, khí đốt, nước
Câu 16. Vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta là |
|
| |
A. Bắc Trung Bộ. |
| B. Duyên hải Nam Trung Bộ. | |
C. Đồng bằng sông Hồng. | D. Đồng bằng sông Cửu Long. | ||
Câu 17. Vùng nào sau đây có số lượng trâu nhiều nhất ở nước ta?
A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ.
Câu 18. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết tỉnh duy nhất của Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp biển là
A. Quảng Ninh. B. Phú Thọ. C. Thái Nguyên D. Lạng Sơn.
Câu 19. Các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm trên con sông nào ?
A. Sông Đà.
B. Sông Lô.
C. Sông Chảy.
D. Sông Hồng.
Câu 20. Nhân tố chủ yếu tạo nên tính đa dạng trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là
A. Sự phân hóa của địa hình giữa hai tiểu vùng Tây Bắc, Đông Bắc.
B. Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh.
C. Đất đai đa dạng, gồm đất feralit đồi núi và đất phù sa.
D. Người dân có kinh nghiệm canh tác nhiều loại cây trồng khác nhau.
Căn cứ vào bảng 25.1(SGK trang 92), hãy nhận xét về sự khác biệt trong phân bô dân tộc, dân cư và hoạt động kinh tế giữa vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi phía tây.
Khu vực | Dân cư | Hoạt động kinh tế |
Đồng bằng ven biển | Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã | Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thủy sản |
Đồi núi phía tây | Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-giai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao | Chăn nuôi gia súc lớn, nghề rừng, trông cây công nghiệp |
- Vùng đồng bằng ven biển:
+ Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã. + Hoạt động kinh tế: Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
- Vùng đồi núi phía tây:
+ Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao.
+ Hoạt động kinh tế: Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.
1.Nhiệm vụ trọng tâm trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là A. Đẩy mạnh quan hệ thương mại với các nước xã hội chủ nghĩa B. Hợp tác hóa nông nghiệp C. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa D. Phát triển các ngành công nghiệp du lịch và dịch vụ 2. Tình trạng chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai là? A. Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng. B. Quân đội cũ nổi dậy chống phá. C. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. D. Các nước đế quốc can thiệp vào nước Nga 3. Hình thức đấu tranh chủ yếu trong Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là A. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. B. Bãi khóa, bãi thị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang. C. Tổng bãi công chính trị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang. D. Biểu tình tuần hành thị uy rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang.
Viết báo cáo tìm hiểu về một ngành dịch vụ đã học (giao thông vận tải, bưu chính viện thông, thương mại, du lịch, tài chính ngân hàng) hoặc các ngành dịch vụ khác (bảo hiểm, y tế, giáo dục, dịch vụ pháp lí, quảng cáo, khách sạn, công chứng,...).
BÁO CÁO TÌM HIỂU VỀ NGÀNH BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
1. Ý nghĩa của nội dung tìm hiểu
Bưu chính viễn thông là một trong các ngành dịch vụ cơ bản, cung cấp nhiều điều kiện cần thiết cho các lĩnh vực sản xuất và đời sống. Khó có thể hình dung một xã hội hiện đại mà không có ngành bưu chính viễn thông. Ngành bưu chính viễn thông trên thế giới có vai trò như thế nào? Tình hình phát triển và phân bố của ngành ra sao?
=> Báo cáo này sẽ đưa ra các nội dung cụ thể.
2. Vai trò của ngành bưu chính viễn thông trên thế giới
- Đối với sự phát triển kinh tế:
+ Cung ứng và truyền tải thông tin, vận chuyển bưu phẩm, bưu kiện góp phần tăng năng suất lao động.
+ Hiện đại hóa, thay đổi cách thức tổ chức nền kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Mang lại giá trị kinh tế cao.
- Đối với các lĩnh vực khác:
+ Đảm bảo giao lưu giữa các vùng, thúc đẩy quá trình hội nhập và toàn cầu hóa.
+ Thuận lợi cho quản lí hành chính.
+ Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần trong xã hội.
3. Tình hình phát triển và phân bố ngành bưu chính viễn thông
a. Bưu chính
- Hoạt động ngày càng phát triển, nhiều dịch vụ và cách thức chuyển phát mới ra đời (chuyển phát nhanh, khai thác dữ liệu qua bưu chính, bán hàng qua bưu điện,...).
- Khoảng 1,5 tỉ người trên toàn thế giới đang sử dụng dịch vụ tài chính bưu chính.
b. Viễn thông
- Các dịch vụ viễn thông rất đa dạng và phong phú, diễn ra với tốc độ nhanh, công nghệ ngày càng hiện đại, trong đó có công nghệ số, công nghệ thực tế ảo. Các dịch vụ viễn thông quan trọng như: điện thoại, truyền số liệu, truyền tin và internet.
- Dịch vụ viễn thông có mặt ở hầu hết các nước trên thế giới, đóng góp tới 1/5 GDP toàn cầu.
- Điện thoại:
+ Năm 2019, có hơn 5 tỉ người trên thế giới đang sử dụng điện thoại cá nhân với hơn 8 tỉ thuê bao di động.
+ Các nước có số thuê bao nhiều nhất: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Bra-xin, Liên bang Nga.
- Internet:
+ Năm 2019, có hơn 4,3 tỉ người trên thế giới đang sử dụng internet.
+ Các nước có tỉ lệ người sử dụng internet cao: Ca-na-đa, Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh, các nước EU, Trung Đông,...
Câu 1: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại du lịch.
Câu 2: Vấn đề đặt ra đối với sự phát triển ngành du lịch nước ta hiện nay là gì? Nêu một số biện pháp để phát triển ngành du lịch nước ta.
1. Tài nguyên đất
– Vai trò vô cùng quan trọng vì nó là tư liệu sản xuất của nông nghiệp, thiếu đến sẽ không có ngành kinh tế này
– Nước ta có tổng diện tích đất canh tác khoảng 20 triệu ha. Gồm các loại đất như:
+ Đất phù sa: ở các đồng bằng và chủ yếu để sản xuất lúa nước và một số cây công nghiệp ngắn ngày. diện tích khoảng 3 triệu ha
+ Đất Feralit có diện tích khoảng 16 triệu ha với nhiều loại khác nhau tập trung phân bố ở các vùng trung du, vùng núi và cao nguyên. Chủ yếu thích hợp với các loại cây công nghiệp
-> Đây là những thuận lợi rất lớn cho nông nghiệp ở nước ta
– Khó khăn là hiện tượng sói mòn đất và đốt nương làm rẫy gây thoái hóa đất
2. Tài nguyên khí hậu
– Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nhưng do vị trí và sự đa dạng về địa hình (bắc-năm, theo mùa và độ cao) tạo nên các kiểu khí hậu đặc trưng khá phong phú thích hợp cho nhiều loại cây trồng khác nhau.
Ví dụ: Khí hậu mùa đông lạnh ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ thích hợp với cây vụ đông.
– Khí hậu ôn đới núi cao.
– Những biến động của thời tiết cũng làm ảnh hưởng đến năng suất cây trồng: Bão, sương muối, rét đậm….
3. Tài nguyên nước
– Nước tưới rất quan trọng đối với nông nghiệp.
– Nước ta có hệ thống sông ngòi, ao hồ và đầm lầy phong phú, nguồn nước ngầm nhiều rất thuận lợi cho tưới tiêu trong nông nghiệp.
– Lượng mưa trung bình đạt 1500 – 2500 mm/năm
+ Hạn chế: Lũ lụt về mùa mưa và hạn hán về mùa khô
4. Tài nguyên sinh vật
– Nguồn tài nguyên động thực vật phong phú là điều kiện thuận lợi cho nhân dân thuần chủng và lai tạo giống mới có năng suất cao và chống chịu hạn hán tốt.
Phát biểu nào sau đây đúng về các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước?
1) Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.
2) Phát triển các khu công nghiệp tập trung.
3) Chủ trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
4) Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: D
Giải thích: Các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước là:
- Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.
- Phát triển các khu công nghiệp tập trung.
- Chủ trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng
Trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính của Anh là:
A. Luân Đôn B. Livơpun
C. Manchétxtơ D. Plimao