Phương thức kinh doanh mới trong nông nghiệp đã đưa đến sự xuất hiện
A. Giai cấp tư sản
B. Tầng lớp người kinh doanh nông nghiệp
C. Quý tộc tư sản hóa, gọi là Gioongke
D. Những đại địa chủ tập trung trong tay nhiều ruộng đất
Cùng với sự phát triển đô thị các giai cấp tầng lớp mới đã xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là
A. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.
B. Những người buôn bán, chủ doanh nghiệp.
C. Chủ các xí nghiệp, chủ các hãng buôn.
D. Những nhà thầu thoán, chủ doanh nghiệp.
Cơ cấu xã hội nước Anh trước cách mạng hình thành tầng lớp mới, đó là tầng lớp nào?
A. Quý tộc mới B. Vô sản công nghiệp C. Tư sản công nghiệp D. Tư sản nông nghiệp
Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư sản xuất và xuất khẩu nông sản, có một số chính sách ưu đãi về thuế cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực này. Đây chính là thể hiện bình đẳng trong
A. kinh doanh.
B. nộp thuế.
C. kinh tế.
D. xã hội.
Chọn đáp án A
Theo SGK Giáo dục công dân 12, pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp khác nhau, căn cứ vào ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh. Vì sản xuất và xuất khẩu nông sản là một ngành nghề mà pháp luật khuyến khích nên việc Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư sản xuất và xuất khẩu nông sản, có một số chính sách ưu đãi về thuế cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực này. Đây chính là thể hiện bình đẳng trong kinh doanh.
Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư sản xuất và xuất khẩu nông sản, có một số chính sách ưu đãi về thuế cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực này. Đây chính là thể hiện bình đẳng trong
A. kinh doanh.
B. nộp thuế.
C. kinh tế.
D. xã hội.
Chọn đáp án A
Theo SGK Giáo dục công dân 12, pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp khác nhau, căn cứ vào ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh. Vì sản xuất và xuất khẩu nông sản là một ngành nghề mà pháp luật khuyến khích nên việc Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư sản xuất và xuất khẩu nông sản, có một số chính sách ưu đãi về thuế cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực này. Đây chính là thể hiện bình đẳng trong kinh doanh.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.
Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.
Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.
Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.
Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.
Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.
Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?
A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
C. Nông dân, địa chủ phong kiến.
D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.
Đáp án B
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới
Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là
A. Tư sản dân tộc, địa chủ. B. Giai cấp công nhân và nông dân. C. Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức. D. Tất cả nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp.
A. Tư sản dân tộc, địa chủ.
B. Giai cấp công nhân và nông dân.
C. Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức.
D. Tất cả nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp.
Phương pháp: sgk 12 trang 95.
Cách giải: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.
Chọn: B
Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII
Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.
Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.
Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.
Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.
Trước khi cách mạng bùng nổ (thế kỉ XVII), nước Anh diễn ra hiện tượng “Cừu ăn thịt người”. Đó là:
A. hiện tượng thâu tóm ruộng đất của tầng lớp Tư sản ở Nông thôn
B. hiện tượng rời bỏ ruộng đất để lên thành thị kinh doanh của Quý tộc nông thôn
C. hiện tượng Quý tộc đuổi Nông dân ra khỏi đồng ruộng để trồng cỏ nuôi cừu
D. hiện tượng Nông dân rào ruộng đất vốn trồng lương thực để trồng cỏ nuôi cừu
Câu 1: Khi nước Anh trở thành Cộng hòa, quyền lợi tập trung ở giai cấp nào?
A. Quý tộc mới và địa chủ phong kiến
B. Tư sản và nông dân
C. Quý tộc mới và tư sản
D. Quý tộc mới, nhân dân
Câu 2: Tại sao nói cuộc cách mạng tư sản Anh là cuộc Cách mạng tư sản không triệt để?
A. Do hai giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo
B. Quyền lợi của nhân dân không được đảm bảo
C. Mới chải dừng lại ở mức mở đường cho Chủ nghĩa tư bản phát triển
D. Đưa nước Anh trở thành nước Cộng hòa
Câu 3: Đặc điểm nổi bật về kinh tế của 13 bang thuộc địa ở Bắc Mĩ của Anh là gì?
A. Miền Bắc phát triển nông nghiệp, miền Nam phát triển công nghiệp
B. Miền Bắc phát triển công nghiệp, miền Nam phát triển nông nghiệp
C. Miền Bắc phát triển kinh tế thủ công nghiệp, miền Nam phát triển kinh tế đồn điền
D. Miền Bắc và miền Nam đều phát triển kinh tế đồn điền và công nghiệp
Câu 4: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản là điểm nào?
A. Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu
B. Chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng suất thấp
C. Ruộng đất bị bỏ hoang
D. Mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên
Câu 5: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp có gì tiến bộ?
A. Đề cao quyền tự do, bình đẳng của con người
B. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội
C. Bảo vệ quyền lợi cho tư sản
D. Bảo vệ quyền lợi cho những người cầm quyền
Câu 6: Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ khi nào?
A. Năm 1830
B. Những năm 60 của thế kỉ XVIII
C. Những năm 40 của thế kỉ XIX
D. Những năm 1850-1860
Câu 7: Yếu tố nào thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp?
A. Do yêu cầu phải cải tiến kĩ thuật, đặc biệt trong ngành dệt đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng KHKT
B. Máy móc tuy đã được sử dụng trong thời trung đại nhưng còn thô sơ chưa đáp ứng được yêu cầu trong sản xuất
C. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất
D. Nước Anh từ một nước nông nghiệp muốn trở thành một nước công nghiệp phát triển
Câu 8: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ?
A. Nước Anh chưa có điều kiện để phát triển ngành công nghiệp nặng
B. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi
C. Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt
D. Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp
Câu 9: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?
A. Mittinh, biểu tình
B. Bãi công
C. Khởi nghĩa
D. Đập phá máy móc
Câu 10: Chính Đảng đầu tiên của vô sản thế giới là tổ chức nào?
A. Quốc tế thứ nhất
B. Quốc tế thứ hai
C. Quốc tế thứ ba
D. Đồng minh những người cộng sản