sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp , xã hội việt nam xuất hiện các giai cấp , tầng lớp mới là
A.tư sản,tiểu tư sản,công nhân
B.địa chủ phong kiến,công nhân
C.nông dân,tư sản
D.tư sản,tiểu tư sản,nông dân
cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX giai cấp công nhân pần lớn xuất thân từ đâu
A.từ các nhà thầu khoán,chủ xí nghiệp
B.từ chủ hãng buôn bán
C. từ củ các xưởng thủ công nhỏ
D.từ nông dân
1. Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp tầng lớp mới nào? Trình bày những nét chính về một giai cấp, tầng lớp trong số các giai cấp, tầng lớp mới đó ?
GỢI Ý: Mục II. 2 SGK trang 141, 142
* Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp tầng lớp mới là:
- Tầng lớp tư sản.
- Tầng lớp tiểu tư sản.
- Giai cấp công nhân.
* Trình bày những nét chính về một giai cấp, tầng lớp. Có thể chọn:
+ Tầng lớp tư sản: Có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn… => bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
+ Tầng lớp tiểu tư sản: Bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do => đời sống bấp bênh, có ý thức dân tộc. Tích cực tham gia các hoạt động cứu nước.
+ Giai cấp công nhân: phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
nội dung nào sau đây không phải là tác động từ chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai của thực dân pháp tới VN
a.kinh tế VN ngày càng lệ thuộc vào kinh tế phápb.kinh tế phát triển thiếu cân đối giữa các nghành, các vùng,miền trên cả nướcc.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa thu nhập, thay thế cho quan hệ sản suất phong kiếnd.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa du nhập, tồn tại song song với quan hệ sản xuất phong kiếnnhững chuyển biến xã hội việt nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất nhất của thực nhân pháp và vai trò chính trị của giai cấp tư sản và vô sản
Trong khai thác thuộc địa lần thứ 1, ở lĩnh vực công nghiệp thực dân Pháp chủ yếu tập trung vào lĩnh vực:
A. chế biến gỗ B. Khai thác than và kim loại.
C. Khai thác điện nước. D. Sản xuất xi măng và gạch ngói.
Câu 16. Bị tụt xuống thứ tư (sau Mĩ, Đức, Anh) về công nghiệp, để tiếp tục phát triển Pháp đã làm gì?
A. Đầu tư vào các thuộc địa.
B. Đầu tư khai thác các thuộc địa để sử dụng nguồn nhân công rẻ mạt.
C. Phát triển một số ngành công nghiệp mới, đầu tư ra nước ngoài với hình thức cho vay lấy lãi.
D. Thành lập các công ty độc quyền.
Nền kinh tế Việt Nam có sự biến đổi như thế nào sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
A. Là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
B. Là nền kinh tế phong kiến
C. Là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
D. Kinh tế xã hội chủ nghĩa
. Nền kinh tế Việt Nam có sự biến đổi như thế nào sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
A. Là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
B. Là nền kinh tế phong kiến
C. Là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
D. Kinh tế xã hội chủ nghĩa