Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Nam 7/1
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
20 tháng 11 2021 lúc 15:32

Phép tính nào bn?

Thuy Bui
20 tháng 11 2021 lúc 15:33

phép tính?

phép tính nào zậy bn ??

Lê Anh Tuấn
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
16 tháng 11 2021 lúc 21:01

C

Vũ Minh Quân
16 tháng 11 2021 lúc 21:02

C

 

9- Thành Danh.9a8
16 tháng 11 2021 lúc 21:03

C

Hạnh Phạm
Xem chi tiết
Tôi là ai
30 tháng 11 2021 lúc 15:19

1A . 2B. 3A+C . 4A . 5B. 6B. 7D . 8A . 9 B . 10C

KIỀU ANH
Xem chi tiết
TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 9:25

1.Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là 

A. -3                    B. +3           C. +9                    D. -9

2.

khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng

A.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương

B.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dương

C.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm

D.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương

3.Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là:

A. -15                      B. +15               C. -8                     D. +8

4.Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là

A. -1 và 1            B. 5 và -5     C. 1; -1; 5             D. 1; -1; 5; -5

Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 9:25

D

A

A

D

✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
13 tháng 3 2022 lúc 9:26

1.Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là 

A. -3                    B. +3           C. +9                    D. -9

2.khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng

A.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương

B.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dương

C.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm

D.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương

3.Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là:

A. -15                      B. +15               C. -8                     D. +8

4.Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là

A. -1 và 1            B. 5 và -5     C. 1; -1; 5             D. 1; -1; 5; -5

Bảo Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 11 2021 lúc 18:06

C

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết

a) Sai vì kết quả có thể là số nguyên dương hoặc nguyên âm. Ví dụ: 4 – 7 = - 3

b) Đúng vì phép trừ số nguyên dương cho số nguyên âm là phép cộng số nguyên dương với số nguyên dương. Kết quả là số nguyên dương.

c) Đúng vì tích của 2 số nguyên trái dấu là số nguyên âm.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
16 tháng 4 2017 lúc 14:10

a) Chắc chắn số nguyên a là số nguyên dương vì 2 lớn hơn mọi số nguyên âm

b) Số nguyên c vừa là số nguyên dương và số nguyên âm

c)Chắc chắn là số nguyên c là số nguyên dương

d)Số nguyên d vừa là số nguyên âm vừa là số nguyên dương

Đặng Thị Kim Ngân
6 tháng 12 2019 lúc 15:29

a, Số a chắc chắn là số nguyên dương

b,Số b không chắc chắn là số nguyên âm

c,Số c không chắc chắn là số nguyên dương

d,Số d chắc chắn là số nguyên âm

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
phạm phương thảo
19 tháng 5 2017 lúc 10:49

a,có

b,không

c,không

d,có

Trần Thị Hương
19 tháng 5 2017 lúc 13:45

a, Số nguyên a > 5. Số a chắc chắn là số dương.

b, Số nguyên b > 1. Số b không là số âm.

c, Số nguyên c > -3. Số c không chắc chắn  là số dương.

d, Số nguyên d \(\le\) -2. Số d có chắc chắn là số âm

Nguyễn Cẩm Ly
Xem chi tiết
Bùi Hải Hà My
11 tháng 1 2016 lúc 19:21

a)đúng

b)sai

c)sai

d)đúng nhưng vẫn có thể là số nguyên dương hoặc số 0

e)đúng nhưng vẫn có thể là số nguyên âm hoặc số 0

g)sai

h)đúng nhưng có thể là số nguyên dương

i)đúng

k)đúng

l)đúng

m)sai

n)sai

Trang noo
11 tháng 1 2016 lúc 19:09

Nhiều quá à

Vongola Tsuna
11 tháng 1 2016 lúc 19:11

a) Đ 

b)S 

c) S

d) S

e)S

g)S

h)S

i)Đ

k)Đ

l)Đ

m)S

n)S

Farnaz Shetty
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
25 tháng 4 2018 lúc 7:18

a) Số a chắc chắn là số nguyên dương vì trên trục số thì điểm a nằm bên phải điểm 2 nên nó cũng nằm bên phải điểm 0.

b) b < 3 nên b có thể bằng 0, 1 hoặc 2 nên b không chắc chắn là số nguyên âm.

c) c > -1 nên c có thể bằng 0 nên c không chắc chắn là số nguyên dương.

d) Số d chắc chắn là số nguyên âm vì trên trục số thì điểm d nằm bên trái điểm -5 nên nó cũng nằm bên trái điểm 0.

Cô nàng cự giải
25 tháng 4 2018 lúc 8:07

a) Vì 2 > 0 mà a > 2 => a > 2 > 0 => a chắc chắn là số nguyên dương

b) b < 3 => b \(\in\){ 2 ; 1 ; 0 ; -1 ; -2 ; ... } => b không chắc chắn là số nguyên âm vì nó có thể là số nguyên dương

c) c > -1 => c \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; ... } => c không chắc chắn là số nguyên dương vì 0 không phải là số nguyên dương

d) d < -5 => d \(\in\){ -6 ; -7 ; -8 ; ... } => d chắc chắn là số nguyên âm