Nghiệm của phương trình x + a b + c + x + b a + c + x + c a + b = - 3 là
A. x = a + b + c
B. x = a – b – c
C. x = a + b – c
D. x = -(a + b + c)
Gọi A là tập nghiệm của phương trình \({x^2} + x - 2 = 0\),
B là tập nghiệm của phương trình \(2{x^2} + x - 6 = 0\)
Tìm \(C = A \cap B\).
Ta có: \({x^2} + x - 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = - 2\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow A = \{ 1; - 2\} \)
Ta có: \(2{x^2} + x - 6 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{3}{2}\\x = - 2\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow B = \left\{ {\frac{3}{2}; - 2} \right\}\)
Vậy \(C = A \cap B = \{ - 2\} \).
Tìm nghiệm của phương trình sau:
A. x = 1/2 B. x = 1
C. x = 0 D. phương trình vô nghiệm
Điều kiện của phương trình:
4x – 3 ≥ 0 ⇒ x ≥ 3/4;
-2x + 1 ≥0 ⇒ x ≤ 1/2.
Không có giá trị nào của x thỏa mãn hai điều kiện này nên phương trình vô nghiệm.
Đáp án: D
Cho 2 phương trình : \(x^2\) - 5x + 6 = 0 (1)
x + (x - 2) (2x +1)= 2 (2)
a) CMR : phương trình có nghiệm chung x = 2.
b) Chứng tỏ x = 3 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2).
c) 2 phương trình trên có tương đương nhau không.
Trong các khẳng định sau, số khẳng định đúng là:
a) Tập nghiệm của phương trình x 2 + 3 x x = 0 là {0; 3}
b) Tập nghiệm của phương trình x 2 - 4 x - 2 = 0 là {-2}
c) Tập nghiệm của phương trình x - 8 x - 7 = 1 7 - x + 8 là {0}
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Cho phương trình : x\(^2\) - 2mx + 2m - 7 = 0 (1) ( m là tham số )
a) Giải phương trình (1) khi m = 1
b) Tìm m để x = 3 là nghiệm của phương trình (1). Tính nghiệm còn lại.
c) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x\(_1\), x\(_2\). Tìm m để
x\(_1\)\(^2\) + x\(_2\)\(^2\) = 13
d) Gọi x\(_1\),x\(_2\) là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x\(_1\)\(^2\) + x\(_2\)\(^2\) + x\(_1\)x\(_2\).
Giải giúp mình với ạ
Lời giải:
a) Khi $m=1$ thì pt trở thành:
$x^2-2x-5=0$
$\Leftrightarrow (x-1)^2=6$
$\Rightarrow x=1\pm \sqrt{6}$
b) Để $x_1=3$ là nghiệm của pt thì:
$3^2-2.m.3+2m-7=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}$
Nghiệm còn lại $x_2=(x_1+x_2)-x_1=2m-x_1=2.\frac{1}{2}-3=-2$
c)
$\Delta'= m^2-(2m-7)=(m-1)^2+6>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$
Theo định lý Viet: $x_1+x_2=2m$ và $x_1x_2=2m-7$
Khi đó:
Để $x_1^2+x_2^2=13$
$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=13$
$\Leftrightarrow (2m)^2-2(2m-7)=13$
$\Leftrightarrow 4m^2-4m+1=0\Leftrightarrow (2m-1)^2=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}$
d)
$x_1^2+x_2^2+x_1x_2=(x_1+x_2)^2-x_1x_2$
$=(2m)^2-(2m-7)=4m^2-2m+7=(2m-\frac{1}{2})^2+\frac{27}{4}\geq \frac{27}{4}$
Vậy $x_1^2+x_2^2+x_1x_2$ đạt min bằng $\frac{27}{4}$. Giá trị này đạt tại $m=\frac{1}{4}$
Thứ hai cho phương trình x² - 2 (m - 1) x -3-m=0(ẩn x)(1) a) Chứng minh rằng phương trình có nghiệm x1,x² với mọi m b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng âm d) Tìm m sao cho x1 x2 của phương trình thỏa mãn x1^2 + x2^2 lớn hơn hoặc bằng 0 e) tìm hệ thức liên hệ giữa x1 và x2 không phụ thuộc m f) hãy biểu thị x1 qua x2
a:Δ=(2m-2)^2-4(-m-3)
=4m^2-8m+4+4m+12
=4m^2-4m+16
=(2m-1)^2+15>=15>0
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
b: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì -m-3<0
=>m+3>0
=>m>-3
c: Để phương trình có hai nghiệm âm thì:
2m-2<0 và -m-3>0
=>m<1 và m<-3
=>m<-3
d: x1^2+x2^2=(x1+x2)^2-2x1x2
=(2m-2)^2-2(-m-3)
=4m^2-8m+4+2m+6
=4m^2-6m+10
=4(m^2-3/2m+5/2)
=4(m^2-2*m*3/4+9/16+31/16)
=4(m-3/4)^2+31/4>0 với mọi m
Câu 3. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là?
A. S = f B. S = 0 C. S = {0} D. S = {f}
Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình là?
A. x ≠ 2 và B. x ≠ -2 và C. x ≠ -2 và x ≠ 3 D. x ≠ 2 và
Câu 5. Cho AB = 3cm, CD = 40cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng?
A. B. C. D.
Câu 10: Nghiệm của phương trình 2x( x + 1 ) = x2 - 1 là?
A. x = - 1. B. x = ± 1.
C. x = 1. D. x = 0.
Câu 11: Giá trị của m để phương trình ( x + 2 )( x - m ) = 4 có nghiệm x = 2 là?
A. m = 1. B. m = ± 1.
C. m = 0. D. m = 2.
Câu 12: Giá trị của m để phương trình x3 - x2 = x + m có nghiệm x = 0 là?
A. m = 1. B. m = - 1.
C. m = 0. D. m = ± 1.
Câu 13: Giải phương trình: x2 - 5x + 6 = 0
A. x = 3 hoặc x = 2
B. x= -2 hoặc x = -3
C. x = 2 hoặc x = -3
D. x = -2 hoặc x = 3
Câu 14: Giải phương trình:
Câu 15: Giải phương trình: 3(x - 2) + x2 - 4 = 0
A. x = 1 hoặc x = 2
B. x = 2 hoặc x = -5
C. x = 2 hoặc x = - 3
Câu 16: Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều rộng tăng 4 lần, chiều dài giảm 2 lần ?
A. Diện tích không đổi.
B. Diện tích giảm 2 lần.
C. Diện tích tăng 2 lần.
D. Cả đáp án A, B, C đều sai.
Câu 17: Cho hình chữ nhật có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 1,5 cm. Diện tích của hình chữ nhật đó là ?
A. 5( cm ) B. 6( cm2 )
C. 6( cm ) D. 5( cm2 )
Câu 18: Cho hình vuông có độ dài cạnh hình vuông là 4 cm. Diện tích của hình vuông đó là?
A. 8( cm ). B. 16( cm )
C. 8( cm2 ) D. 16( cm2 )
Câu 19: Cho tam giác vuông, có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 6cm, 4cm. Diện tích của tam giác vuông đó là ?
A. 24( cm2 ) B. 14( cm2 )
C. 12( cm2 ) D. 10( cm2 )
Câu 20: Cho hình vuông có đường chéo là 6( dm ) thì diện tích là ?
A. 12( cm2 ) B. 18( cm2 )
C. 20( cm2 ) D. 24( cm2 )
Câu 21:Tam giác có độ dài cạnh đáy bằng a , độ dài đường cao là h. Khi đó diện tích tam giác được tính bằng công thức ?
A. a.h B. 1/3ah
C. 1/2ah D. 2ah
Câu 10: A
Câu 11: A
Câu 12: C
Câu 13: A
Câu 15: B
Câu 16: C
Câu 17: B
Câu 18: D
Cho phương trình bậc hai : x2 + 2m + m +6 = 0 (6).
a/ Tìm m để phương trình (6) có nghiệm x = -1. ? Tính nghiệm còn lại.
b/ Tìm m để phương trình (6) có nghiệm kép? Tính nghiệm kép đó.
c/ Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình (6). Tìm m để A = x1 +x2 -x1.x2 đạt giá trị lớn nhất
a: Thay x=-1 vào (6), ta được:
1+2m+m+6=0
=>3m+7=0
=>m=-7/3
x1+x2=-2m/1=-2*7/3=-14/3
=>x2=-14/3-x1=-14/3+1=-11/3
b: \(\text{Δ}=0^2-2\left(2m+m+6\right)=-2\left(3m+6\right)\)
Để phương trình có nghiệm kép thì 3m+6=0
=>m=-2
Khi m=-2 thì (6) sẽ là x^2+2*(-2)-2+6=0
=>x^2-4x+4=0
=>x=2
Câu 1. trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn:
A. 6x-5=0 B. 3x^2=0 C. 8x-5+2x^2=0 D. x^3+1=0.
Câu 2. Nghiệm của phương trình ax+b=0 là:
A. x= a/b B. x=-a/b C. x= b/a D. x=-b/a.
Câu 3. nghiệm của phương trình 2x-1=3 là :
A. x=3 B.x=4 C. x=1 D. x=2.
Câu 4. Phương trình 4x-4=2x+a có nghiệm x=-1 khi:
A. a=3 B. a=-7 C. a=-6 D. a=-3.
Câu 5. Nghiệm của phương trình 2x-(3-5x)=11 là:
A. x=3 B.x=1 C. x= -14/3 D.x=2.