Viết biểu thức x 3 + 12 x 2 + 48 x + 64 dưới dạng lập phương của một tổng
A. ( x + 4 ) 3
B. ( x – 4 ) 3
C. ( x – 8 ) 3
D. ( x + 8 ) 3
Tính rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 30 + 9 – 12 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là .....
b) 12 x 5 : 3 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là .....
c) 48 + 35 : 5 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là .....
d) 78 – 12 x 3 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là .....
a) 30 + 9 – 12 = 39 – 12 = 27
Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là 27
b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20
Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là 20
c) 48 + 35 : 5 = 48 + 7 = 55
Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là 55
d) 78 – 12 x 3 = 78 – 36 = 42
Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là 42.
a) 30 + 9 - 12 = 39 - 12 = 27
Giá trị của biểu thức 30 + 9 - 12 là 27
b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20
Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 = 20
1) Tính giá trị của biểu thức : A= 3\(\sqrt{\dfrac{1}{3}}\) - \(\dfrac{5}{2}\)\(\sqrt{12}\) - \(\sqrt{48}\)
2) Tìm x để biểu thức sau có nghĩa : A=\(\sqrt{12-4x}\)
3) Rút gọn biểu thức : P= \(\dfrac{2x-2\sqrt{x}}{x-1}\) với x≥0 và x ≠1
1) \(A=3\sqrt{\dfrac{1}{3}}-\dfrac{5}{2}\sqrt{12}-\sqrt{48}\)
\(=3\cdot\dfrac{\sqrt{1}}{\sqrt{3}}-\dfrac{5\sqrt{12}}{2}-\sqrt{4^2\cdot3}\)
\(=\dfrac{3\cdot1}{\sqrt{3}}-\dfrac{5\cdot2\sqrt{3}}{2}-4\sqrt{3}\)
\(=\sqrt{3}-5\sqrt{3}-4\sqrt{3}\)
\(=-8\sqrt{3}\)
2) \(A=\sqrt{12-4x}\) có nghĩa khi:
\(12-4x\ge0\)
\(\Leftrightarrow4x\le12\)
\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{12}{4}\)
\(\Leftrightarrow x\le3\)
3) \(\dfrac{2x-2\sqrt{x}}{x-1}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}\right)^2-1^2}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{\text{x}}}{\sqrt{x}+1}\)
a, x+(12)+(-24) biết x=-12
b,-23+y+(-5) biết y=12
c,(-2)+17+x biết =-21
chỉ làm phần a;b
trình bày ví dụ :
thay x+-12 vào biểu thức ta được:
(-12)+(-12)+(24)=-(12+12+24)=-48
vậy tại x=-12 thì biểu thức có giá trị bằng -48
Tính giá trị rồi so sánh giá trị của các biểu thức sau?
a) 60 : (2 x 5) 60 : 2 : 5 60 : 5 : 2
b) (24 x 48) : 12 (24 : 12) x 48 24 x (48 : 12)
a) 60 : (2 x 5) = 60 : 10 = 6
60 : 2 : 5 = 30 : 5 = 6
60 : 5 : 2 = 12 : 2 = 6
Vậy 60 : (2 x 5) = 60 : 2 : 5 = 60 : 5 : 2
b) (24 x 48) : 12 = 1 152 : 12 = 96
(24 : 12) x 48 = 2 x 48 = 96
24 x (48 : 12) = 24 x 4 = 96
Vậy (24 x 48) : 12 = (24 : 12) x 48 = 24 x (48 : 12)
Thu gọn biểu thức:
A = 10 + 11 + 12 + ... + 100
B = 10 + 12 + ... + 200
C = 11 + 13 + ... + 99
D = 1 + 4 + 7 + ... + 100
E = 1 x 2 + 2 x 3 + ... + 49 x 50
F = 1 x 2 x 2 + 2 x 3 x 4 + ... + 48 x 49 x 50
A = 10 + 11 + 12 + ....+ 100
Xét dãy số: 10; 11; 12; ...;100
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 11 - 10 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: (100 - 10) : 1 + 1 = 91
Tổng A là: A = (100 + 10) x 91 : 2 = 50005
B = 10 + 12+ ...+ 200
Xét dãy số: 10; 12; ...;200
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:
12 - 10 = 2
Số số hạng của dãy số trên là:
(200 - 10) : 2 + 1 = 96 (số hạng)
Tổng B là:
B = (200 + 10) x 96: 2 = 10080
C = 11 + 13+ ... + 99
Xét dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:
13 - 11 = 2
Số số hạng của dãy số trên là:
(99 - 11) : 2 + 1 = 45
Tổng C là:
(99 + 11) x 45 : 2 = 2475
Viết biểu thức sau thành tích 2 thừa số rồi tính giá trị của biểu thức đó:
(24 + 6 x 5 + 6 ) – (12 + 6 x 3)
(24 + 6 x 5 + 6 ) – (12 + 6 x 3)
= (6 x 4 + 6 x 5 + 6 x 1) – (6 x 2 + 6 x 3)
= 6 x (4 + 5 + 1) – 6 x (2 + 3)
= 6 x 10 – 6 x 5
= 6 x (10 – 5)
= 6 x 5
= 30
bài 5: tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lí
A = -7/21 + ( 1+1/3) B=2/15 +(5/9+ -6/9)
C=9-1/5 + 3/12 ) + -3/4
bài 6
a) x + 7/8 = 13/12 b) - (-6)/12 - x = 9/48
c) x+ 4/6 = 5/25 - (-7)/15 c) x + 4/5 = 6/20 - (-7)/3
`5`
`a, -7/21 +(1+1/3)`
`=-7/21 + ( 3/3 + 1/3)`
`=-7/21+ 4/3`
`=-7/21+ 28/21`
`= 21/21`
`=1`
`b, 2/15 + ( 5/9 + (-6)/9)`
`= 2/15 + (-1/9)`
`= 1/45`
`c, (9-1/5+3/12) +(-3/4)`
`= ( 45/5-1/5 + 3/12)+(-3/4)`
`= ( 44/5 + 3/12)+(-3/4)`
`= 9,05 +(-0,75)`
`=8,3`
`6`
`x+7/8 =13/12`
`=>x= 13/12 -7/8`
`=>x=5/24`
`-------`
`-(-6)/12 -x=9/48`
`=> 6/12 -x=9/48`
`=>x= 6/12-9/48`
`=>x=5/16`
`---------`
`x+4/6 =5/25 -(-7)/15`
`=>x+4/6 =1/5 + 7/15`
`=> x+ 4/6=10/15`
`=>x=10/15 -4/6`
`=>x=0`
`----------`
`x+4/5 = 6/20 -(-7)/3`
`=>x+4/5 = 6/20 +7/3`
`=>x+4/5 = 79/30`
`=>x=79/30 -4/5`
`=>x= 79/30-24/30`
`=>x= 55/30`
`=>x= 11/6`
\(5)\)
\(A=\dfrac{-7}{21}+\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\)
\(A=\dfrac{-7}{21}+\dfrac{4}{3}\)
\(A=\dfrac{-7}{21}+\dfrac{28}{21}\)
\(A=1\)
\(--------------\)
\(B=\dfrac{2}{15}+\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{-6}{9}\right)\)
\(B=\dfrac{2}{15}+\dfrac{-1}{9}\)
\(B=\dfrac{18}{135}+\dfrac{-15}{135}\)
\(B=\dfrac{1}{45}\)
\(------------\)
\(C=9-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{-3}{4}\)
\(C=\dfrac{44}{5}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{-3}{4}\)
\(C=\dfrac{528}{60}+\dfrac{15}{60}+\dfrac{-3}{4}\)
\(C=\dfrac{181}{20}+\dfrac{-3}{4}\)
\(C=\dfrac{181}{20}+\dfrac{-15}{20}\)
\(C=\dfrac{83}{10}\)
\(6)\)
\(a)\) \(x+\dfrac{7}{8}=\dfrac{13}{12}\)
\(x=\dfrac{13}{12}-\dfrac{7}{8}\)
\(x=\dfrac{104}{96}-\dfrac{84}{96}\)
\(x=\dfrac{5}{24}\)
\(b)\) \(\dfrac{-6}{12}-x=\dfrac{9}{48}\)
\(\dfrac{-1}{2}-x=\dfrac{3}{16}\)
\(x=\dfrac{-1}{2}-\dfrac{3}{16}\)
\(x=\dfrac{-8}{16}-\dfrac{3}{16}\)
\(x=\dfrac{-11}{16}\)
\(c)\) \(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{5}{25}-\left(-\dfrac{7}{15}\right)\)
\(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{5}{25}+\dfrac{7}{15}\)
\(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{75}{375}+\dfrac{105}{375}\)
\(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{12}{25}\)
\(x=\dfrac{12}{25}-\dfrac{4}{6}\)
\(x=\dfrac{72}{150}-\dfrac{100}{150}\)
\(x=\dfrac{-14}{75}\)
\(d)\) \(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{6}{20}-\left(-\dfrac{7}{3}\right)\)
\(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{6}{20}+\dfrac{7}{3}\)
\(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{18}{60}+\dfrac{140}{60}\)
\(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{79}{30}\)
\(x=\dfrac{79}{30}-\dfrac{4}{5}\)
\(x=\dfrac{79}{30}-\dfrac{24}{30}\)
\(x=\dfrac{11}{6}\)
Giải:
\(A=\dfrac{-7}{21}+\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\)
\(A=\dfrac{-7}{21}+\dfrac{4}{3}\)
\(A=\dfrac{-7}{21}+\dfrac{28}{21}\)
\(A=\dfrac{21}{21}=1\)
\(B=\dfrac{2}{15}+\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{-6}{9}\right)\)
\(B=\dfrac{2}{15}+\dfrac{-1}{9}\)
\(B=\dfrac{6}{45}+\dfrac{-5}{45}\)
\(B=\dfrac{1}{45}\)
\(C=\left(9-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{12}\right)+\dfrac{-3}{4}\)
\(C=\left(\dfrac{44}{5}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{-3}{4}\)
\(C=\dfrac{181}{20}+\dfrac{-3}{4}\)
\(C=\dfrac{181}{20}+\dfrac{-15}{20}\)
\(C=\dfrac{166}{20}\)
Bài 6:
\(a)x+\dfrac{7}{8}=\dfrac{13}{12}\)
⇔\(x=\dfrac{13}{12}-\dfrac{7}{8}=\dfrac{5}{24}\)
\(b)\dfrac{-6}{12}-x=\dfrac{9}{48}\)
⇔\(x=\dfrac{-6}{12}-\dfrac{9}{48}=\dfrac{-11}{16}\)
\(c)x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{5}{25}-\dfrac{-7}{15}\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{3}=0\)
\(d)x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{6}{20}-\dfrac{-7}{3}\)
⇔\(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{79}{30}\)
⇔\(x=\dfrac{79}{30}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{11}{6}\)
(1,5 điểm)
a) Tính giá trị biểu thức: $M=\sqrt{75}-\sqrt{12}-\sqrt{48}+\sqrt{3}.$
b) Rút gọn biểu thức: $P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{4\sqrt{x}-3}{x-1}$ với $x\ge 0;$ $x\ne 1.$
a, \(M=5\sqrt{3}-2\sqrt{3}-4\sqrt{3}+\sqrt{3}=0\)
b, Với x >= 0 ; x khác 1
\(P=\dfrac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-4\sqrt{x}+3}{x-1}=\dfrac{x}{x-1}\)
a) \(M=0\)
b)\(P=\dfrac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-4\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(P=\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(P=\dfrac{x}{x-1}\)
Biểu thức | Giá trị của biểu thức |
(40 – 20) : 5 | |
63 : ( 3x 3) | |
48 : (8 : 2) | |
48 : 2 : 2 | |
(50 + 5) : 5 | |
(17 + 3) x 4 |
Biểu thức | Giá trị của biểu thức |
(40 – 20) : 5 | 4 |
63 : ( 3x 3) | 7 |
48 : (8 : 2) | 12 |
48 : 2 : 2 | 12 |
(50 + 5) : 5 | 11 |
(17 + 3) x 4 | 80 |
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Biểu thức 24 : 4 x 2 có giá trị là:
A.3
B.12
C.4
D. 48