Những câu hỏi liên quan
Bảo Phương :>
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 8 2021 lúc 21:30

Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc vì nguyên nhân chủ yếu nào sau đây ? *

A. Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các bộ phận khác rồi gián tiếp gây viêm cầu thận

B. Các tế bào ống thận bị tổn thương do đói ôxi lâu dài.

C. Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên hoạt động kém hiệu quả hơn bình thường

D. Bể thận bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên và gây ra.

Bình luận (0)
châu_fa
Xem chi tiết
@anihuyệt-pham
19 tháng 4 2023 lúc 18:23

nhịn tiểu lâu có hại vì: A

A.dễ tạo sỏi thận và hạn chế hình thàn nước tiểu liên tục

B.dễ tạo sỏi thận và có thể gây viêm bóng đái

C.hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái

D.dễ tạo sỏi thận ,hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái

Bình luận (1)
TRần Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Ngọc Nhi
26 tháng 3 2020 lúc 9:25

1. C

2. D

3. C

4. A

5. B

6. A

7. D

8. B

9. A

10. C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Hoài An
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
2 tháng 4 2023 lúc 17:41

Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?

A. Ăn nhiều đồ mặn

B. Nhịn tiểu lâu

C. Ăn thật nhiều nước

D. Tập thể dục thường xuyên

Bình luận (0)
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Bảo Ngọc
28 tháng 3 2020 lúc 17:10

PHẦN 2. TỰ LUẬN

Câu 1: Liệt kê 10 loại thực phẩm có lợi cho thận

1.Ớt ngọt

2.Bắp cải

3.Các loại nước ép

4.Lòng trắng trứng

5.Cá

6.Súp lơ

7.Uống nhiều nước

8.Tỏi

9.Dầu oliu

10.Thịt bò

Câu 2: Bản thân cần làm gì để bảo vệ thận của bản thân hoạt động tốt? (Liệt kê được 5 biện pháp)

1.Tăng cường thực phẩm chứa vi khuẩn có lợi: các vi khuẩn này giúp cải thiện sức khỏe tổng thể của hệ tiêu hóa, điều này sẽ có tác dụng hỗ trợ thận làm việc tốt hơn.

2.Uống đủ nước: cung cấp đủ nước vào cơ thể sẽ giúp thận dễ dàng loại bỏ natri, ure và các độc tố khác.

3.Hạn chế tiêu thụ quá nhiều phốt pho:hạn chế uống nước ngọt, nước có gas, thực phẩm chế biến sẵn bởi nhóm thực phẩm này thường chứa nhiều phốt pho, sử dụng nhiều sẽ khiến phốt pho tích tụ, gây ra các vấn đề về xương, rối loạn chức năng hoạt động của tim, vôi hóa các mô, hại thận.

4.Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh: các chuyên gia sức khỏe khuyến cáo, nên tăng cường trái cây, rau xanh trong bữa ăn, hạn chế ăn nhiều thực phẩm giàu calo, đồ mặn để giảm tải khối lượng công việc cho thận.

5.Từ bỏ thói quen có hại: hãy bỏ thói quen uống rượu bia, hút thuốc lá trước khi quá muộn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenngocthuytram
29 tháng 3 2020 lúc 9:27

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: B

Câu 6: A

Câu 7: D

Câu 8: B

Câu 9: A

Câu 10: C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phuong Phuonq
29 tháng 3 2020 lúc 16:15

Câu 1: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?

A. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp.

B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về cầu thận.

C. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại.

D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng đái.

Câu 2: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?

A. Nhịn tiểu lâu. B. Tập thể dục thường xuyên.

C. Ăn nhiều đồ mặn. D. Ăn thật nhiều nước.

Câu 3: Tác nhân nào gián tiếp gây hại thận?

A. Nhịn tiểu lâu B. Sự xâm nhập của các vi khuẩn gây viêm các cơ quan khác

C. Thức ăn mặn D. Ăn các thức ăn nhiều cholesteron (1 thành phần tạo sỏi)

Câu 4: Nguyên nhân nào không dẫn tới hiện tượng tiểu đêm nhiều lần?

A. Vận động mạnh B. Viêm bàng quang C. Sỏi thận D. Suy thận

Câu 5: Tác nhân nào không gây cản trở cho hoạt động bài tiết nước tiểu?

A. Sỏi thận B. Bia C. Vi khuẩn gây viêm D. Huyết áp

Câu 6: Nước tiểu chính thức thường có màu gì là dấu hiệu của cơ thể khỏe mạnh?

A. Màu vàng nhạt B. Màu đỏ nâu C. Màu trắng ngà D. Màu trắng trong

Câu 7: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh?

A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết

B. Lượng thuốc khác sinh đưa vào người bị thừa

C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu

D. Kháng sinh được đưa ra ngoài cơ thể nhờ đường bài tiết

Câu 8: Vì sao nhịn tiểu lâu lại không có cảm giác buồn tiểu nữa?

A. Cơ thể bài tiết nước bằng đường khác B. Nước tiểu chính thức được vận chuyển lại để hấp thụ lại

C. Não bộ không đưa ra tín hiệu “cần đi tiểu” nữa D. Tất cả đáp án trên đều sai

Câu 9: Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?

A. Một quả thận vẫn có thể thực hiện bài tiết để duy trì sự sống cho cơ thể.

B. Thận cắt đi có thể tái tạo lại.

C. Bình thường cơ thể chỉ có 1 quả thận hoạt động.

D. Cơ thể có các cơ quan bài tiết khác, thận không phải cơ quan bài tiết chính.

Câu 10: Vì sao có hiện tượng đi tiểu ra máu?

A. Thận lọc không kĩ, máu ở nước tiểu đầu không được hấp thụ lại

B. Màng lọc ở cầu thận và nang thận bị rò

C. Ống thận bị chết và rụng ra

D. Một cơ chế thay máu theo đường bài tiết

TỰ LUẬN

Câu 1:

1. Cải bắp là loại rau có chứa nhiều vitamin K, C, B và chất xơ giúp tăng cường hệ tiêu hóa.

2. Súp lơ là loại rau có chứa nhiều vitamin C, K, B có tác dụng giúp giảm các triệu chứng huyết áp

3. Cải xoăn là loại rau có chứa ít kali cực kỳ tốt cho thận.

4. Tỏi giúp lợi tiểu, bảo vệ thận khỏe mạnh, tránh sự xâm nhập của kim loại nặng vào trong cơ thể.

5. Cam là loại quả mọng có chứa nhiều vitamin C,

6. Việt quất không chỉ có lợi cho thận mà còn cả đường tiết niệu.

7. Dâu tây chứa nhiều chất chống ô-xy hóa,

8. Dưa hấu có tác dụng làm sạch thận bằng cách loại bỏ các độc tố tích tụ lâu ngày trong cơ thể ra ngoài.

9. Táo giàu chất xơ, chống viêm cao

10. Cá hồi

Câu 2: Các biện pháp:

1. Giữ cho cơ thể khỏe mạnh và năng động

2. Thường xuyên kiểm soát lượng đường trong máu

3. Theo dõi huyết áp

4. Ăn uống lành mạnh và giữ trọng lượng cơ thể hợp lý

5. Uống đủ nước hằng ngày

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bảo Duy
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
3 tháng 3 2022 lúc 14:46

Câu 13 :  Enzyme có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa thức ăn?

   A. Giúp cơ thể hấp thụ thức ăn

   B. Giúp xúc tác các phản ứng xảy ra nhanh hơn

   C. Tạo môi trường để nhào trộn thức ăn

   D. Tiêu diệt vi sinh vật gây hại trong thức ăn.

Câu 14: Về mặt sinh học, câu thành ngữ: " nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì? 

A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn

B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn

C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn

D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn được nhiều hơn nên no

Câu 15 : Enzim nào xuất hiện trong nước bọt của khoang miệng ?

 A . Hcl

B .Pepsin

C . Amilaza

D. Trypsin

Câu 16: Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào ?

A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng

B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc

C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo

D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo

Câu 17 : Kết quả của biến đổi hóa học ở dạ dày ?

A. Hòa loãng thức ăn

B. Thức ăn thấm đều dịch vị

C. Phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn

D. Tổng hợp protein chuỗi ngắn thành các chuỗi dài

Câu  18 : Các hoạt động tiêu hóa ở ruột non là ?

 A. Chỉ có biến đổi hóa học

 B. Chỉ có biến đổi lí học

 C. Có cả biến đổi lí học và hóa học

 D. Không còn diễn ra biến đổi lí học và hóa học

Bình luận (1)
Minh Nguyễn
3 tháng 3 2022 lúc 14:47

Câu 13 :  Enzyme có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa thức ăn?

   A. Giúp cơ thể hấp thụ thức ăn

   B. Giúp xúc tác các phản ứng xảy ra nhanh hơn

   C. Tạo môi trường để nhào trộn thức ăn

   D. Tiêu diệt vi sinh vật gây hại trong thức ăn.

Câu 14: Về mặt sinh học, câu thành ngữ: " nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì? 

A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn

B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn

C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn

D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn được nhiều hơn nên no

Câu 15 : Enzim nào xuất hiện trong nước bọt của khoang miệng ?

 A . Hcl

B .Pepsin

C . Amilaza

D. Trypsin

Câu 16: Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào ?

A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng

B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc

C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo

D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo

Câu 17 : Kết quả của biến đổi hóa học ở dạ dày ?

A. Hòa loãng thức ăn

B. Thức ăn thấm đều dịch vị

C. Phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn

D. Tổng hợp protein chuỗi ngắn thành các chuỗi dài

Câu  18 : Các hoạt động tiêu hóa ở ruột non là ?

 A. Chỉ có biến đổi hóa học

 B. Chỉ có biến đổi lí học

 C. Có cả biến đổi lí học và hóa học

 D. Không còn diễn ra biến đổi lí học và hóa học

Bình luận (0)
Mạnh=_=
3 tháng 3 2022 lúc 14:48

B

C

C

A

C

B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 7 2017 lúc 9:31

Nước cứng không gây ngộ độc nước uống và cũng không có tính tẩy màu, ăn mòn da tay.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Phạm Ái Ngọc
Xem chi tiết
Hải Đăng
3 tháng 4 2020 lúc 15:14
26 phút trước

BÀI TẬP SINH HỌC

Câu 1: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?

A. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại.

B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng đái.

C. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp.

D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về cầu thận.

Câu 2: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?

A. Ăn nhiều đồ mặn. B. Uống thật nhiều nước.

C. Nhịn tiểu lâu. D. Tập thể dục thường xuyên.

Câu 3: Tác nhân nào gián tiếp gây hại thận?

A. Thức ăn mặn B. Ăn các thức ăn nhiều cholesteron (1 thành phần tạo sỏi)

C. Nhịn tiểu lâu D. Sự xâm nhập của các vi khuẩn gây viêm các cơ quan khác

Câu 4: Nguyên nhân nào không dẫn tới hiện tượng tiểu đêm nhiều lần?

A. Vận động mạnh B. Viêm bàng quang C. Sỏi thận D. Suy thận

Câu 5: Tác nhân nào không gây cản trở cho hoạt động bài tiết nước tiểu?

A. Sỏi thận B. Bia

C. Vi khuẩn gây viêm D. Huyết áp

Câu 6: Nước tiểu chính thức thường có màu gì là dấu hiệu của cơ thể khỏe mạnh?

A. Màu vàng nhạt B. Màu đỏ nâu

C. Màu trắng ngà D. Màu trắng trong

Câu 7: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh?

A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết

B. Lượng thuốc khác sinh đưa vào người bị thừa

C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu

D. Kháng sinh được đưa ra ngoài cơ thể nhờ đường bài tiết

Câu 8: Nhịn đi tiểu lâu có hại vì?

A. Dễ tạo sỏi thận và hạn chế hình thành nước tiểu liên tục.

B. Dễ tạo sỏi thận và có thể gây viêm bóng đái.

C. Hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái

D. Dễ tạo sỏi thận, hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái

Câu 9: Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?

A. Một quả thận vẫn có thể thực hiện bài tiết để duy trì sự sống cho cơ thể.

B. Thận cắt đi có thể tái tạo lại.

C. Bình thường cơ thể chỉ có 1 quả thận hoạt động.

D. Cơ thể có các cơ quan bài tiết khác, thận không phải cơ quan bài tiết chính.

Câu 10: Vì sao có hiện tượng đi tiểu ra máu?

A. Thận lọc không kĩ, máu ở nước tiểu đầu không được hấp thụ lại

B. Màng lọc ở cầu thận và nang thận bị rò

C. Sỏi thận, ung thư thận.

D. Một cơ chế thay máu theo đường bài tiết

Câu 11: Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc vì nguyên nhân nào sau đây?

A. Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các bộ phận khác rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.

B. Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên hoạt động kém hiệu quả hơn bình thường.

C. Bể thận bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên và gây ra.

D. Tất cả các phương án.

Câu12: Sự ứ đọng và tích lũy chất nào dưới đây có thể gây sỏi thận ?

A. Tất cả các phương án B. Axit uric

C. Ôxalat D. Xistêin

Câu 13: Loại thức ăn nào dưới đây chứa nhiều ôxalat – thủ phạm hàng đầu gây sỏi đường tiết niệu?

A. Đậu xanh B. Rau ngót C. Rau bina D. Dưa chuột

Câu 14: Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết?

A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểu

C. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ

Câu 15. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì?

A. Đi tiểu đúng lúc B. Tất cả các phương án còn lại

C. Giữ gìn vệ sinh thân thể D. Uống đủ nước

Câu 16. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây?

A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủ

C. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc

Câu 17: Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu?

A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí B. Vi sinh vật gây bệnh

C. Tất cả các phương án còn lại D. Các chất độc có trong thức ăn

Câu 18: Các tế bào ống thận có thể bị đầu độc bởi tác nhân nào sau đây?

A. Thủy ngân B. Nước C. Glucôzơ D. Vitamin

Câu 19: Sự tổn thương của các tế bào ống thận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nào sau đây?

A. Bài tiết nước tiểu B. Lọc máu

C. Hấp thụ và bài tiết tiếp D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 20. Ca ghép thận đầu tiên trên thế giới được thực hiện vào năm nào?

A. 1963 B. 1954 C. 1926 D. 1981

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
26 Phương Nhi 68
Xem chi tiết
bạn nhỏ
9 tháng 1 2022 lúc 10:51

D

Bình luận (0)
BMW 7ST
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 12 2021 lúc 15:39

Nước bọt giúp trung hòa độ acid và cuốn trôi vi khuẩn, tạo pH kiềm, hỗ trợ tái khoáng men răng, và  các chất diệt khuẩn, kháng thể để giữ chất ngà cho răng. Trong nước bọt tiết ra từ tuyến mang tai  chất ức chế hoạt tính của virus quai bị và hạn chế sự phát triển của chúng. Nước bọt có vai trò cầm máu nhất định.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
12 tháng 12 2021 lúc 15:39

Câu 02: Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn ? A. Prôtêin B. Lipit C. Vitamin D. Axit nuclêic

Bình luận (0)
BMW 7ST
12 tháng 12 2021 lúc 15:42

helppppppppppppppppppppp

 

Bình luận (0)