Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2018 lúc 7:33

* Sự sinh sản:

   - Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.

   - Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.

   - Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.

   - Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.

  * Sự phát triển qua biến thái ở ếch:

   - Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước.

   - Nòng nọc mọc 2 chi sau.

   - Nòng nọc mọc 2 chi trước.

   - Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.

Bình luận (0)
Thơ Moon
Xem chi tiết
lamiinh
10 tháng 1 2021 lúc 10:32

* Sự sinh sản của ếch

- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.

- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.

- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.

- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.

* Sự phát triển qua biến thái ở ếch:

- Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước

=> Nòng nọc mọc 2 chi sau

=> Nòng nọc mọc 2 chi trước

=> Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.

Bình luận (0)

Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch ...

- Ếch sinh sản bằng cách đẻ trứng thụ tinh ngoài.

- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước phát triển thành nòng nọc không đuôi.

- Phát triển thành nòng nọc có đuôi.

- Rụng đuôi phát triển thành nòng nọc có chi phát triển thành ếch con.

- Ếch con phát triển thành ếch trưởng thành.

#hoctot#

~Kin290928~

Bình luận (0)
wibu
Xem chi tiết
( •_•)>⌐■-■(☞゚ヮ゚)☞
17 tháng 5 2021 lúc 10:08

TK#loigiaihay.com

* Sự sinh sản của ếch

- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.

- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.

- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.

- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.

* Sự phát triển qua biến thái ở ếch:

- Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước=> Nòng nọc mọc 2 chi sau => Nòng nọc mọc 2 chi trước=> Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.

Bình luận (0)
Laville Venom
17 tháng 5 2021 lúc 10:09

Tham khảo

Sự sinh sản: Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.Sự phát triển qua biến thái ở ếch:Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước.Nòng nọc mọc 2 chi sau.Nòng nọc mọc 2 chi trước.Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.
Bình luận (0)

#Tham khảo_Tech12h

Bài làm: Sự sinh sản: Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ. Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ. Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Sự phát triển qua biến thái ở ếch: Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước. Nòng nọc mọc 2 chi sau. Nòng nọc mọc 2 chi trước. Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.

Bình luận (0)
L.M. Phan
Xem chi tiết
ATNL
5 tháng 1 2016 lúc 8:51
 

Mùa sinh sản

Sự sinh sản

Phát triển có biến thái ở ếch

Ếch trưởng thành

 Trong tự nhiên, ếch sinh sản vào mùa mưa, ở miền Nam, từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô ếch không sinh sản. Miền Bắc: màu xuân và mùa hè  ếch sinh sản nhiều.

Trong chăn nuôi có thể cho ếch đẻ quanh năm.

 Vào mùa sinh sản, ếch đực phát ra tiếng kêu đặc biệt để gọi bạn tình. Ếch thụ tinh ngoài: Con đực bám vào phía trên con cái (gọi cõng ghép đôi), khi con cái đẻ trứng vào trong nước, con đực sẽ phóng tinh trùng vào trứng ngay sau khi trứng ra khỏi cơ thể con cái.

 Ếch là loài biến thái hoàn toàn: Ếch trưởng thành à Trứng à Nòng nọc có đuôi (ấu trùng) à Ếch trưởng thành (không đuôi)

Trứng đã thụ tinh nở thành ấu trùng (nòng nọc có đuôi). Nòng nọc sống trong nước, thường có mật độ cao. Nòng nọc sinh trưởng nhanh, rụng đuôi và biến thành ếch trưởng thành có thể sống trên cạn.

Bình luận (2)
yêu húa
10 tháng 1 2018 lúc 20:36
Mùa sinh sản sự sinh sản phát triển có biến thái ở ếch

Ếch trưởng thành

cuối mùa đông trong những trận mưa đẻ trứng ở gần bờ ao

nòng nọc biến thái thành ếch

Bình luận (4)
duy anh
Xem chi tiết
Vannie.....
8 tháng 3 2022 lúc 20:51

Tham khảo 

câu 1 :

* Sự sinh sản của ếch

- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.

- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.

- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.

- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.

* Sự phát triển qua biến thái ở ếch:

- Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước=> Nòng nọc mọc 2 chi sau => Nòng nọc mọc 2 chi trước=> Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.

câu 2 :

Mình làm r bn TK nhá :

https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-2-doi-song-ech-cau-tao-ngoai-va-di-chuyen-so-sanh-dac-diem-cau-tao-ngoai-cua-than-lan-thich-nghi-voi-doi-song-hoan-toan-o-can-so-voi-ech-dong-trinh-bay-su-da-dang-thanh-phan-loai-va-m.5101997856572

 

 

Bình luận (0)
Vannie.....
8 tháng 3 2022 lúc 20:59

Câu 3 :

Đời sống :

Sống ở nơi khô ráo, thích phơi nắng 

Thức ăn chủ yếu là sâu bọ 

Có tập tính trú đông 

Là đv biến nhiệt 

Cấu tạo ngoài :

Da khô có vảy sừng , cổ dài 

Mắt có mí cử động và có tuyển lệ

Màng nhĩ nằm trong hốc tau 

- Thân và đuôi dàu , bốn chi ngắn và yếu , bàn chân 5 ngón có vuốt

Di chuyển :

Khi di chuyển thân và đuôi tù vào đất cử động uấn liên tục , phối hợp với cái chi giáp cơ thể tiến lên 

 

 

 

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh An
Xem chi tiết
Phương Anh Jodie
10 tháng 1 2016 lúc 20:44

-Ếch phân tính sinh sản ở cuối xuân . Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước , trứng được thụ tinh ngoài .
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc . Nòng nọc mọc 2 chân sau , bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước , đuôi ếch con thoái hóa dần , trở thành ếch lớn .
TICK ĐÚNG CHO MK VS NHA ! CHÚC CÁC BẠN HỌC SINH HỌC TỐT !!!!!!!

Bình luận (1)
Sky SơnTùng
12 tháng 1 2016 lúc 14:59

- Ếch sinh sản bằng cách đẻ trứng thụ tinh ngoài.

- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước phát triển thành nòng nọc không đuôi.

- Phát triển thành nòng nọc có đuôi.

- Rụng đuôi phát triển thành nòng nọc có chi phát triển thành ếch con

- Ếch con phát triển thành ếch trưởng thành

chúc bạn học tốtvui

Bình luận (1)
Hoàng Xuân Khuê Bích
8 tháng 1 2017 lúc 23:01

sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch là Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn

Bình luận (0)
Minh Đức Bùi
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
14 tháng 3 2022 lúc 16:20

ếch đẻ trứng,trứng được thụ tinh ngoài

trứng sẽ nở thành nòng nọc rồi nòng nọc dần có chi sau,chi trước sau đó lên bờ và đứt đuôi và trở thành ếch trưởng thành

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
14 tháng 3 2022 lúc 16:21

tham khảo

-Sự sinh sản:

 Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.

Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.

Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.

Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.

Sự phát triển qua biến thái ở ếch:

Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước.

Nòng nọc mọc 2 chi sau.

Nòng nọc mọc 2 chi trước.

Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
14 tháng 3 2022 lúc 16:28

Ếch đẻ trứng và thụ tinh ngoài

Trứng sẽ nở ra nòng nọc rồi nòng nọc dần có chi sau,chi trước sau đó lên bờ và đứt đuôi và trở thành ếch trưởng thành.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
16 tháng 3 2016 lúc 18:59

1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
    - Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn

3/  Sinh học 7

4/-Đặc điểm chung

+ Mình có lông vũbao phủ+ Chi trước biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừng+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể5/ Sinh học 76/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt   - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học      + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người      + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị      + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo      + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học:  + Ý thức của người dân  + Nhu cầu phát triển của đô thị  + ....- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi  + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
16 tháng 3 2016 lúc 18:15

Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm

Bình luận (0)
phamna
4 tháng 5 2016 lúc 12:33
  Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 11 2018 lúc 9:02

Đáp án C

Các nhận định đúng về hormone tiroxin là 1,3,4

(2) sai, tiroxin kích thích nòng nọc chuyển thành ếch

(5) sai, ở trẻ em thiếu tiroxin gây thiểu năng trí tuệ

Bình luận (0)