Những câu hỏi liên quan
bon nguyen
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 8:36

Các chân bụng.

Bình luận (0)

Chân bụng

Bình luận (0)
Lê Kiều Vy
25 tháng 12 2021 lúc 8:36

Chân bụng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 5 2018 lúc 17:24

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Isolde Moria
3 tháng 8 2016 lúc 13:12

ban tham khảo ở Giáo án Sinh học 7 bài 22: Tôm sông - Giáo Án, Bài Giảng

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 8 2016 lúc 13:14

Cơ thể tôm gồm 2 phần: Đầu ngực và bụng
1. Vỏ cơ thể
cyanocristalin: màu xanh
zooerythrin: màu đỏ

 

Bình luận (1)
Nguyễn Đào Thuỳ Dương
3 tháng 8 2016 lúc 13:06

Dịch ra giùm mình

Bình luận (0)
nguyễn đăng khánh
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
17 tháng 12 2021 lúc 10:40

Câu 31: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?

A. Bắt mồi và bò.

B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.

C. Giữ và xử lí mồi.

D. Định hướng và phát hiện mồi.

Câu 32: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.

B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.

D. Giúp trứng nhanh nở.

Câu 33: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B. Thu hút con mồi lại gần tôm.

C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

Câu 34: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 35: Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

Câu 36: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)….

A. (1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt

B. (1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột

C. (1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột

D. (1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt

Câu 37: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở

A. đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. đỉnh của tấm lái.

C. gốc của đôi râu thứ hai.

D. gốc của đôi càng.

Câu 38: Chân hàm ở tôm sông có chức năng gì?

A. Bắt mồi và bò.

B. Giữ và xử lý mồi.

C. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.

D. Lái và giúp tôm giữ thăng bằng.

Câu 39: Vỏ tôm được cấu tạo bằng

A. kitin.B. xenlulôzơ.C. keratin.D. collagen.

Câu 40: Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?

A. Chân bụng.B. Chân hàm.C. Chân ngực.D. Râu.

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
17 tháng 12 2021 lúc 10:42

Câu 31: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?

A. Bắt mồi và bò.

B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.

C. Giữ và xử lí mồi.

D. Định hướng và phát hiện mồi.

Câu 32: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.

B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.

D. Giúp trứng nhanh nở.

Câu 33: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B. Thu hút con mồi lại gần tôm.

C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

Câu 34: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 35: Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

Câu 36: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)….

A. (1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt

B. (1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột

C. (1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột

D. (1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt

Câu 37: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở

A. đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. đỉnh của tấm lái.

C. gốc của đôi râu thứ hai.

D. gốc của đôi càng.

Câu 38: Chân hàm ở tôm sông có chức năng gì?

A. Bắt mồi và bò.

B. Giữ và xử lý mồi.

C. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.

D. Lái và giúp tôm giữ thăng bằng.

Câu 39: Vỏ tôm được cấu tạo bằng

A. kitin.B. xenlulôzơ.C. keratin.D. collagen.

Câu 40: Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?

A. Chân bụng.B. Chân hàm.C. Chân ngực.D. Râu.

Bình luận (4)
HOÀNG NGUYỄN GIA HÂN
17 tháng 12 2021 lúc 13:17

31.B

32.B

33.D

34.C

35.A

36.B37.C

38.B

39.A

40.C

Bình luận (0)
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Trịnh Hoàng Ngọc
13 tháng 11 2016 lúc 16:51
sttchức năngtên các phần phụphần đầu ngựcphần bụng
1định hướng phát hiện mồimắt khép, 2 đôi râu x 

2

giữ và sử lí mồichân hàm x 
3bò và bắt mồichân bò x 
4bơi,giữ thăng bằng và ôm trứngchân bụng  x
5lái và giúp tôm nhảytấm lái  x

 

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Minh
25 tháng 11 2016 lúc 20:19

Bảng. Chức năng chính các phần phụ của tôm

STTChức năngTên các phần phụ

Vị trí :

Phần đầu - ngực

Vị trí :

Phần bụng

1Định hướng phát hiện mồi 2 mắt kép 2 râu x
2Giữ và xử lí mồi Chân hàm x
3Bắt mồi và bò chân kìm, chân bò x
4Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng chân bơi x
5Lái và giúp tôm bơi giật lùi Tấm lái
Bình luận (0)
_ Yuki _ Dễ thương _
9 tháng 11 2016 lúc 9:34

Điền chữ hoặc đánh dấu (v) nha

Bình luận (0)
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
20 tháng 1 2022 lúc 22:16

D

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
20 tháng 1 2022 lúc 22:16

C

Bình luận (0)
Anh ko có ny
20 tháng 1 2022 lúc 22:16

D

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 6 2017 lúc 13:16
Trình tự thí nghiệm Loại vây được cố định Trạng thái của cá thí nghiệm Vai trò của từng loại vây cá
1 Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa Cá không bơi được chìm xuống đáy bể A
2 Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) B
3 Vây lưng và vây hậu môn Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. C
4 Hai vây ngực Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. D
5 Hai vây bụng Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. E
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 9 2019 lúc 12:32
Trình tự thí nghiệm Loại vây được cố định Trạng thái của cá thí nghiệm Vai trò của từng loại vây cá
1 Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa Cá không bơi được chìm xuống đáy bể A
2 Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) B
3 Vây lưng và vây hậu môn Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. C
4 Hai vây ngực Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. D
5 Hai vây bụng Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. E
Bình luận (0)
Dũng Lê
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
23 tháng 12 2021 lúc 8:15

1-A

2-D

3-D

Bình luận (0)