Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Thanh Hương
Xem chi tiết
Thùy Trang
21 tháng 12 2017 lúc 18:14

Mối quan hệ nhân – quả “Ở hiền gặp lành” luôn là cái tâm, cái cốt lõi của đa số tác phẩm văn học và được nhiều người lấy đó là phương châm sống. Nhưng trong thực tế, “Ở hiền gặp lành” có phải lúc nào cũng đúng, cũng hoàn hảo như trong các câu chuyện cổ tích, như trí tưởng tượng của con người?

Vậy, thế nào là “Ở hiền gặp lành” ? “Ở hiền” phải chăng chỉ là hiền lành, không dữ, không làm điều sai trái, gây hại cho người khác, mưu lợi cho bản thân,…? Nếu chỉ nghĩ theo ý nghĩa cơ bản của từ “hiền” như vậy thì sẽ gây ra sự hiểu nhầm, cho rằng cứ sống sao tốt cho mình không ảnh hưởng đến ai là được rồi, dẫn đến tính cách nhu nhược, dĩ hoà vi quý, không biết quan tâm, giúp đỡ người khác,… Có nhiều người luôn cho rằng mình luôn “ở hiền” mà không “gặp lành”. Vậy bạn tự hỏi mình xem liệu bạn đã từng giúp đỡ người bị tai nạn giao thông chưa hay cũng chỉ “bu” quanh dòm ngó nhận xét, bàn tán như bao người khác; bạn đã từng lên tiếng nhắc nhở một người xả rác không đúng nơi quy định,…? Nếu cho bạn nghĩ lại, bạn có dám khẳng định mình là người “ở hiền” nữa không? Nhưng thực chất không phải vậy, sâu xa hơn, từ “hiền” ở đây mang ý nghĩa lớn lao, bao trùm lên cả ý nghĩa nhân đạo – đạo lí làm người. Có thể nói, “ở hiền” là sống sao có ích cho đất nước, xã hội, biết quan tâm giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn, đồng thời phải biết lên án, đấu tranh chống lại cái ác, những thế lực xấu xa luôn muốn làm hại con người,… Vậy “ở hiền” sẽ “gặp lành” như thế nào? Người “ở hiền” sẽ nhận được nhiều điều tốt đẹp, may mắn. Khi bạn không làm điều xấu, hại người bạn sẽ không cảm thấy bất an, tội lỗi, lo lắng mà suy sụp. Không những thế khi làm việc thiện, giúp đỡ người khác bạn sẽ cảm thấy rất vui vẻ, thoải mái, tự hào,… Không chỉ vậy, mọi người xung quanh sẽ yêu quý bạn, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, cuộc sống sẽ luôn tràn đầy niềm vui và hạnh phúc.



 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Kỳ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
12 tháng 10 2018 lúc 21:10

ở hiền gặp lành có nghĩa là khi mình sống có tâm, hay giúp đỡ người khác thì sẽ được báo đáp xứng đáng

gieo gió gặt bão có nghĩa là khi mình gieo một tai họa cho người ta mình sẽ bị gặp tai họa gấp rất nhiều lần như thế.

-truyện Thạch Sanh có thể hiện đạo lí trên

Bình luận (0)
사랑해 @nhunhope94
12 tháng 10 2018 lúc 21:14

đạo lý trên đã muốn nói đến với chúng ta rằng : nếu chúng ta ăn ở  hiền lành , không hại người , luôn giúp đỡ mọi người xung quanh thì sẽ có một ngày bạn sẽ nhận được thành quả lớn từ những việc bạn làm . còn gieo gió gặp bão thì thì làm những điều xấu , hại người , chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân trước mắt chứ không ngờ hậu quả sau cùng , đó gọi là quả báo và cũng chính là luật nhân quả .

- truyện thạch sanh có thể hiện đạo lý đó.

~ hok tốt ~

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
2 tháng 3 2017 lúc 14:49

Đáp án: A

Bình luận (0)
33- lê Thuận quốc 7/2
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
29 tháng 12 2021 lúc 12:24

A

Bình luận (2)
Minh Hồng
29 tháng 12 2021 lúc 12:24

A

Bình luận (3)
Cao Ngọc Bảo Quyên
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn 7B5
22 tháng 12 2021 lúc 10:14

1.D

2.D

3.B

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn 7B5
22 tháng 12 2021 lúc 10:15

3.B

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
22 tháng 12 2021 lúc 10:52

1D

2D

3B

Bình luận (0)
Chifuyu ^^
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
6 tháng 6 2021 lúc 21:55

D

Bình luận (0)
Quang Nhân
6 tháng 6 2021 lúc 21:55

Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây không đồng nghĩa với “Góp gió thành bão.” A. Gieo gió gặt bão. B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. C. Năng nhặt chặt bị. D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.

 
Bình luận (0)
SMartCar VietNam
9 tháng 4 2022 lúc 15:22

A là đáp án đúng

Bình luận (0)
ʟɪʟɪ
Xem chi tiết
:333 ko có tên
11 tháng 5 2021 lúc 20:01

tk:

a. ca dao đã răn dạy chúng ta một bài học bổ ích. Chúng ta cần phải biết làm gì để luôn nhớ tơi và trân trọng công lao to lớn của cha mẹ

Quyền và nghĩa vụ của concháuConcháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹông bà ; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹông bà, đặc biệt khi cha mẹông bà ốm đau, già yếu. ... Anh chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau  nuôi dưỡng nhau nếu không còn cha mẹ.

c. gia đình để em vươn lên trong cuộc sống khi gặp khó khăn, là nơi để em tâm sự, là nơi cho em cảm xúc cũng như cảm giác an toàn, đặc biệt đó là nơi nuôi duongx tâm hồn của em. Vì vậy gia đình rất quan trọng với em, nó là một nơi ko thể thiếu trong cuộc sống của em

 

Bình luận (0)
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
12 tháng 5 2021 lúc 21:26

  a. Em hiểu thế nào về bài ca dao trên?

=>Tác giả khuyên nhủ tầng lớp con cái phải biết hiếu thảo, kính trọng bậc cha mẹ vì đã sinh ra, chăm sóc cta. Công lao, tình nghĩa cha mẹ lớn lao tới không thể đọng đếm. Mục đính chính của bài ca dao là nhắc nhở con cháu phải biết ơn, đền đáp mẹ cha.

  b. Trình bày quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ?

=> Con, cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà ; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc ,nuôi dưỡng cha mẹ , ông bà, đặc biệt khi cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu. Anh chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau và nuôi dưỡng nhau nếu không còn cha mẹ. ( SGK8)

  c. Đối với em gia đình quan trọng như thế nào?

=> Đối với em, gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tâm hồn và nuôi dưỡng em lớn lên tường ngày, dõi theo từng bước chân em, an ủi em khi em buồn bực, non sóc em khi còn thơ bé hay những lúc ốm đau. Gia đình là vòng tay yêu thương, ấm áp nhất đối với mỗi người

Bình luận (0)
15 Trần Long Nhật-7a7
Xem chi tiết
An Chu
14 tháng 11 2021 lúc 19:03

A

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
14 tháng 11 2021 lúc 19:04

A

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Anh
14 tháng 11 2021 lúc 19:04

A

Bình luận (0)
Hi Hi
Xem chi tiết