Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây không đồng nghĩa với “Góp gió thành bão.” A. Gieo gió gặt bão. B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. C. Năng nhặt chặt bị. D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.
Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây không đồng nghĩa với “Góp gió thành bão.” A. Gieo gió gặt bão. B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. C. Năng nhặt chặt bị. D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.
Chỉ ra sự khác biệt giữa 2 thành ngữ "Gieo gió gặt bão" và " Góp gió thành bão":
Câu thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa với Góp gió thành bão.
Giải câu đố sau
1. ..............gió thành bão
2 Năng nhặt chặt ...,............
3. .......................... ngày dày kén
4. Tự....................cánh sinh
Sắp xếp câu sau thành câu hoàn chỉnh :
Chắt/ nhiều/ phung/ chiu/ ít/ hơn/ còn/ phí/./
Tìm trong các thành ngữ, tục ngữ sau những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên:
a) Lên thác xuống ghềnh.
b) Góp gió thành bão.
c) Nước chảy đá mòn.
d) Khoai đất lạ, mạ đất quen.
giải nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ sau:
- Lên thác xuống ghềnh
- Góp gió thành bão
- Nước chảy đá mòn
- Khoai đất lạ, mạ đất quen
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.
Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?
A. Gần nhà xa ngõ.
B. Chân lấm tay bùn.
C. Ba chìm bảy nổi.
D. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?
A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.
B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ nhặt, nấu nướng.
C. Hư hỏng, bó buộc, mơ mộng, tóc tai.
D. Xanh xao, bọt bèo, yêu thương, đáo để.
Câu 3: Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Tối nay, tôi ăn cơm ở nhà bà ngoại.
B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
C. Mỗi bữa, nó chỉ ăn có một bát cơm.
D. Mẹ tôi là người làm công ăn lương.
Câu 4: Câu nào sau đây là câu cầu khiến?
A. Lan làm bài tập này thế nào nhỉ?
B. Cậu đứng xa chỗ đó ra!
C. Bông hoa này đẹp thật!
D. Thôi, mình làm vỡ mất lọ hoa này rồi!
Câu 5: Câu nào dưới đây đặt dấu gạch chéo (/) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?
A. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như / tấm kính lau hết mây hết bụi.
B. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch / như tấm kính lau hết mây hết bụi.
C. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính / lau hết mây hết bụi.
D. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể / sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
Câu 6: Kết hợp nào không phải là một từ?
A. Nước biển.
B. Xe đạp.
C. Học hát.
D. Xe cộ.
Câu 7: Hai câu thơ sau trong bài “Tiếng vọng” của Nguyễn Quang Thiều sử dụng biện pháp tu từ gì?
“Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.”
A. Điệp từ - so sánh.
B. Ẩn dụ - so sánh.
C. Nhân hóa - so sánh.
D. Không có sử dụng biện pháp tu từ.
Câu 8: Các vế câu trong câu ghép “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?
A. Quan hệ tăng tiến.
B. Quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.
C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
D. Quan hệ tương phản
( làm nhanh nha mik đg cần gấp ạ )
Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây không có cùng nội dung với “Góp gió thành bão”?
Kiến tha lâu cũng đầy tổ
Gieo gió gặt bão
ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
câu tục ngữ nào khuyên ta tiết kiệm?
a:kiến tha lâu cũng đầy tổ b:cày sâu quốc bẫm c:ăn vóc học hay d:cả 3 đáp án