Những câu hỏi liên quan
Lê Phú Toàn
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
31 tháng 3 2020 lúc 21:43

Gọi p;e;n là số protn;electron;notron trong nguyên tử A

p′;e′;n′ là số protn;electron;notron trong nguyên tử B

Ta có : 2(p+e+n)+3(p′+e′+n′)=152

{p=e

p′=e′

⇒2(2p+n)+3(2p′+n′)=152

(4p+6p′)+(2n+3n′)=152

(4p+6p′)−(2n+3n′)=48

⇒4p+6p′=152+48\2=102

⇒2p+3p′=50

p−p′=5

⇒p=5+p′⇒2(5+p′)+3p′=50

⇒10+2p′+3p′=51

⇒5p′=40⇒p′=8

⇒p=8+5=13

⇒⇒ A là nguyên tử nguyên tố Al(Nhôm)

B là nguyên tử nguyên tố O(Oxi)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhật Quyên Hồh
31 tháng 3 2020 lúc 22:21

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Văn Võ
Xem chi tiết
Lê Hoài Nam
22 tháng 9 2021 lúc 17:42

nbbnbnv ghvghgggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DuaHaupro1
Xem chi tiết
Edogawa Conan
27 tháng 9 2021 lúc 19:08

a, 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=39\\n=p+1\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

b, 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=14\\p=e\\p+e+n=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=7\\n=7\end{matrix}\right.\)

c,

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=16\\p=e\\\dfrac{p}{n}=\dfrac{1}{1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=16\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=8\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Huyền Trang
Xem chi tiết
Quang Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 19:18

Bài 1 : 

Tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt :

\(2p+n=46\left(1\right)\)

Hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

\(-p+n=1\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=15,n=16\)

\(A:Photpho\)

Bình luận (1)
Quang Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 19:20

Bài 2 : 

Tổng số hạt là 21 hạt : 

\(2p+n=21\left(1\right)\)

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện

\(2p=2n\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=n=7\)

\(B:Nito\)

Bình luận (1)
Anh Hoàng
Xem chi tiết
Anh Hoàng
Xem chi tiết
Đan Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 16:57

Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=> 2pX + nX = 40 (1)

Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2pX  - nX = 12 (2) 

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)

=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)

=> eY = pY = 17 (hạt)

=> Y là Cl

CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly

Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)

=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
9 tháng 4 2022 lúc 17:08

ta có  : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12 
=> p+e-n = 12 
<=> 2p-n=12 (p=e) 
<=> n = 2p - 12  (1) 
mà tổng số hạt ở X là 40 
=> 2p+n=40 (2) 
thay (1)vào (2) ta đc 
2p+2p-12 = 40 
<=> 4p = 52  
<=> p = 13 
=> X là nhôm : Al 
 

Bình luận (0)
Phó Dung
Xem chi tiết
Hương Giang Sunny
3 tháng 7 2021 lúc 19:16

undefined

Bình luận (3)
kimetsu no yaiba
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 10:57

Theo đề bài ta có hệ PT sau :

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2Z_M+N_M\right)+2Z_X+N_X=164\\4Z_M+2Z_X-\left(2N_M+N_X\right)=52\\\left(2Z_M+N_M\right)-\left(2Z_X+N_X\right)=10\\2Z_M-Z_X=22\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_M=19\\N_M=20\\Z_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)

=>Vì ZM=19 nên M là Kali , ZX = 16 nên X là S

=> Hợp chất : K2S

Bình luận (0)