Cho đường tròn (O) có các dây AB = 24 cm, AC = 20 cm, góc B A C ^ < 90 0 và O nằm trong góc B A C ^ . Gọi M là trung điếm của AC. Khoảng cách từ M đến AB bằng 8cm
a, Chứng minh tam giác ABC cân
b, Tính bán kính của (O)
Cho đường tròn (0), dây AB khác đường kính. Qua o kẻ đường vuông góc với AB,các tiếp tuyến tại a của đường tròn ở điểm c.
a. Chứng minh rằng CB là tiếp tuyến của đường tròn
b. Cho bán kính của đường tròn bằng 15 cm, AB = 24 cm tính độ dài AC
c. Giả sử OA = OB = R,góc AOC=60 độ . Tính chu vi và diện tích tam giác ABC theo R
cho tam giác abc (ab = ac ) kẻ đường cao ah cắt đường tròn tâm o ngoại tiếp tam giác tại d
a/ chứng minh: ad là đường kính
b/ tính góc acd
c/ biết ac = ab = 20 cm , bc =24 cm tính bán kính của đường tròn tâm (o)
a: Ta có: OB=OC
AB=AC
Do đó: AO là đường trung trực của BC
=>A,O,H thẳng hàng
hay AD là đừog kính
b: Xét (O) có
ΔACD nội tiếp
AD là đường kính
Do đo: ΔACD vuông tại C
hay góc ACD=90 độ
Bài 2: Cho ΔABC có AB = 6cm, AC = 4,5 cm, BC = 7,5 cm
a) CM: Tam ABC vuôg
b) Tính góc B, C, đường cao AH
Bài 3: Cho đường tròn (O), A là tiếp điểm nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm )
a) CM: OA ⊥ AO
b) VẼ đường kính CD, CM: BD // AO
c) Tính chu vi của TAm giác ABC biết OB= 2cm, OA = 4cm
(mink đag cần gấp)
Bài 2:
a) Ta thấy:
$6^2+4,5^2=7,5^2\Leftrightarrow AB^2+AC^2=BC^2$
Theo định lý Pitago đảo ta suy ra $ABC$ là tam giác vuông tại $A$
b)
$S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{AH.BC}{2}$
$\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{6.4,5}{7,5}=3,6$ (cm)
$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{4,5}{7,5}\Rightarrow \widehat{B}\approx 36,8^0$
$\Rightarrow \widehat{C}\approx 90^0-36,78^0=53,2^0$
Bài 3 bạn xem lại đề. Thứ nhất A là điểm ở ngoài chứ không phải tiếp điểm thì ta mới kẻ được 2 tiếp tuyến $AB,AC$. Thứ 2 là $OA$ thì làm sao vuông góc với $AO$ được?
cho tam giác cắt đường tròn tâm ABC (AB=AC) kẻ đường cao AH cắt đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác tại D
a, cm: AD là đường kính b,tính góc ACD c,biết AB=AC=20 cm,BC=24 cm tính bán kính đường tròn tâm O
Cho dương tròn ( O ) , dây AB khác đường kính . Qua O kẻ đường vuông góc với AB cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở C .
a ) Chứng minh : BC là tiếp tuyến của đường tròn
b ) Cho bán kính đường tròn = 15 cm , cho AB = 24 cm. Tính OC.
a)
Gọi H là giao điểm của OC và AB, \(\Delta AOB\)cân tại O ( OA = OB, bán kính ) . OH là đường cao nên cũng là đường phân giác. Do đó
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)
Vì AC là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) nên \(\widehat{OAC}=90^o\)
Xét 2 tam giác : OAC và OBC có :
\(OA=OB\left(=R\right)\)
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\left(cmt\right)\)
OC chung
\(\Rightarrow\Delta OAC=\Delta OBC\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{OAC}=\widehat{OBC}=\left(90^o\right)\)( hai góc tương ứng )
Suy ra: CB vuông góc với OB, mà OB là bán kính của đường tròn (O)
=> CB là tiếp tuến của đường tròn (O) tại B. (điều phải chứng minh)
b) Ta có: OH vuông góc AB nên H là trung điểm của AB ( quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây )
\(\Rightarrow HA=HB=\frac{AB}{2}=12\)
Xét tam giác HOA vuông tại H , áp dụng định lí Py - ta - go , ta có :
\(OA^2=OH^2+HA^2\)
\(\Leftrightarrow15^2=OH^2+12^2\)
\(\Leftrightarrow OH^2=15^2-12^2=81\)
\(\Rightarrow OH=9\left(cm\right)\)
Xét tam giác vuông OAC có đường cao AH , áp dụng hệ thức và đường cao trong tam giác vuông , ta có :
\(OA^2=OH.OC\Rightarrow OC=\frac{OA^2}{OH}=\frac{15^2}{9}=25\left(cm\right)\)
Vậy : OC = 25 cm
Bài 1:cho tam giác abc (ab = ac ) kẻ đường cao ah cắt đường tròn tâm o ngoại tiếp tam giác tại d
a/ chứng minh: ad là đường kính
b/ tính góc acd
c/ biết ac = ab = 20 cm , bc =24 cm tính bán kính của đường tròn tâm (o)
Cho tan giác cân ABC (AB=BC), I là tâm đường tròn nội tiếp , K là tâm đường tròn bàng tiếp góc A, O là trung điểm của IK
1. CM B,C,I,K cùng nằm trên 1 đường tròn
2. CM AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
3. Tính bán kính đường tròn (O) biết AB=AC=20 cm , BC=24 cm
Please , help me
CÀNG NHANH CÀNG TỐT
BT1: Trên đường tròn (O; R) lấy A,B,C sao cho dây AC=R, dây BC= R √ 2, tia CO nằm giữa tia CA và CB. Tính sđ các GÓC: AOC, COB, AOB. Tính sđ cung BC
BT2: Cho tam giác ABC cân tại A, góc A nhọn. Đường tròn (O), đường kính BC cắt AB, AC tại D và E.
CM: BE = CD ⇒ góc BDE = góc DEC.
CM: cung CE = cung BD